Lớp Bò sát - Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

Yến Nhi
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:15

tham khảo

Bò sát hiện nay được xếp vào 4 bộbộ Đầu mỏ, bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sống  cạn), bộ Cá sấu (sống vừa  nước vừa  cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rùa nước ngọt (sống vừa  nước vừa  cạn), ba ba sống chủ yếu  nước ngọt, rùa biển sống chủ yếu  biển.

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:16

Sự đa dạng và phong phú của lớp bò sát được thể hiện ở : 

- Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.

- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.

- Các loài bò sát đều có đặc điểm là: da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

Bình luận (1)
Hải Vân
16 tháng 3 2022 lúc 16:16

refer:

 có 4 bộ bò sát: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sống  cạn), bộ Cá sấu (sống vừa  nước vừa  cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rùa nước ngọt (sống vừa  nước vừa  cạn), ba ba sống chủ yếu  nước ngọt, rùa biển sống chủ yếu  biển.

Bình luận (0)
Nakarot247
14 tháng 3 2022 lúc 9:30

`->` Đáp án + Giải thích:

`=>` 

 Đa dạng của bò sát
`-` Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.

`-` Việt Nam đã phát hiện 271 loài.

`-` Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

`-` Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.

`a)`. Bộ Đầu mỏ

`-` Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan.

`b)`. Bộ Có vảy

`-` Môi trường sống: chủ yếu sống trên cạn.

`-` Không có mai và yếm.

`-` Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.

`-` Trứng có vỏ dai bao bọc.

`-` Đại diện:

`+` Thằn lằn bóng: có chi màng nhĩ rõ.

Thằn lằn bóng

`+` Rắn ráo: không có chi, không có màng nhĩ.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
14 tháng 3 2022 lúc 9:30

Đặc điểm của bộ đầu mỏ :

- Da khô, có vảy sừng bao bọc

- Sinh sản trên cạn

- Hàm có răng

- Có 4 chi, di chuyển linh hoạt trên cạn

Bình luận (0)
Tòi >33
14 tháng 3 2022 lúc 9:32

-chủ yếu sống trên cạn,thích ở tren cây

-Không có mai, yếm

-răng liền xương hàm giống ếch

-cóa hai hốc tai

-có vảy bao bọc bên ngoài

Bình luận (0)
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 15:23

- Đặc điểm da khô là để bò sát cảm nhận được các kích thích từ môi trường.

- Có vảy sừng có ý nghĩa bảo vệ da và giảm thoát hơi nước.

Bình luận (0)
bạn Thục Uyên xink đẹp t...
Xem chi tiết
bạn nhỏ
3 tháng 3 2022 lúc 10:28

Tại vì nó có đặc điểm:

+ sống trên cạn 

+không có mai và yếm

+hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm

+ trứng có vỏ dai 

 

Bình luận (2)
Tòi >33
3 tháng 3 2022 lúc 10:28

Bộ đầu mỏ hiện nay chỉ có 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan đc gọi là Nhông Tân Tây Lan còn gọi là Kì nhông 

Bình luận (1)
Alice
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 2 2022 lúc 15:33

Tham Khảo

a.Bộ đầu mỏ

-chủ yếu sống trên cạn,một số sống trên những cành cây

-Không có mai và yếm

-Răng liền xương hàm ếch, chứ không mọc trên lợi.

-xương đầu có 2 hốc tai lớn

đại diện:kỳ nhông tân tây lan

b. Bộ Có vảy

+chủ yếu sống trên cạn.

+ Không có mai và yếm.

+ Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.

+ Trứng có vỏ dai bao bọc.

- Đại diện:Thằn lằn bóng                                                                                 

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện :cá sấu nước mặn,cá sấu xiêm,...

d. Bộ Rùa

- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện:rùa,con ba ba

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
22 tháng 2 2022 lúc 20:56

THAM KHẢO:

a.Bộ đầu mỏ

-chủ yếu sống trên cạn,một số sống trên những cành cây

-Không có mai và yếm

-Răng liền xương hàm ếch, chứ không mọc trên lợi.

-xương đầu có 2 hốc tai lớn

đại diện:kỳ nhông tân tây lan

b. Bộ Có vảy

+chủ yếu sống trên cạn.

+ Không có mai và yếm.

+ Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.

+ Trứng có vỏ dai bao bọc.

- Đại diện:Thằn lằn bóng                                                                                 

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện :cá sấu nước mặn,cá sấu xiêm,...

d. Bộ Rùa

- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện:rùa,con ba ba

Bình luận (0)
Mai Vĩnh Nam Lê
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 9:23

Tham khảo tại đây nhé: Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Học kì 2 - Sinh học 7 (loigiaihay.com)

Bình luận (3)
Lysr
14 tháng 2 2022 lúc 11:40

280-230 triệu năm

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 2 2022 lúc 11:40

khoảng 280 – 230 triệu năm

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
14 tháng 2 2022 lúc 11:42

Bọ sát cổ hình thành cách đây 280-230 triệu năm

Bình luận (0)
H=DDD
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 2 2022 lúc 11:38

Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.

Bình luận (0)
Lysr
14 tháng 2 2022 lúc 11:38

- Bò sát hiện nay được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.

Bình luận (0)
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Giang シ)
9 tháng 2 2022 lúc 16:11

tham khảo :

 vậy, miệng của rắn không những có thể mở được rất to, mà còn mở được ra hai bên trái phải không bị hạn chế, có thể mở được rất to trong mức độ nhất định, như vậy, rắn có thể nuốt được nhiều con mồi to hơn gấp nhiều lần mồm của .

Bình luận (1)
Minh Hồng
9 tháng 2 2022 lúc 16:11

Háy Tham khảo:>

 vậy, miệng của rắn không những có thể mở được rất to, mà còn mở được ra hai bên trái phải không bị hạn chế, có thể mở được rất to trong mức độ nhất định, như vậy, rắn có thể nuốt được nhiều con mồi to hơn gấp nhiều lần mồm của .

Bình luận (1)
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 16:11

TK:

Do kết cấu xương cơ miệng .Vì vậy, miệng của rắn không những có thể mở được rất to, mà còn mở được ra hai bên trái phải không bị hạn chế, có thể mở được rất to trong mức độ nhất định, như vậy, rắn có thể nuốt được nhiều con mồi to hơn gấp nhiều lần mồm của nó

Bình luận (0)
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
9 tháng 2 2022 lúc 15:57

Tham khảo :

Thạch sùng sở dĩ có thể bò được ở trên tường là nhờ vào ngón chân. Ngón chân thạch sùng dẹt, bằng và to, bên trên có những múi thịt xếp thành từng nếp một và giữa các múi thịt có những rãnh sâu. Thạch sùng dựa vào những múi thịt, những rãnh này để tăng sự ma sát giữa chân với tường. Ngoài ra, trên ngón chân còn có một tuyến lông nhỏ, có khả năng dính rất mạnh, đủ để gánh được cơ thể của mình. Chính vì những lý do đó nên nó có thể trèo lên tường, lên kính và lên trần nhà.

Bình luận (0)
Giang シ)
9 tháng 2 2022 lúc 15:57

tham khảo  :

Thạch sùng sở dĩ có thể bò được ở trên tường là nhờ vào ngón chân. Ngón chân thạch sùng dẹt, bằng và to, bên trên có những múi thịt xếp thành từng nếp một và giữa các múi thịt có những rãnh sâu. Thạch sùng dựa vào những múi thịt, những rãnh này để tăng sự ma sát giữa chân với tường. Ngoài ra, trên ngón chân còn có một tuyến lông nhỏ, có khả năng dính rất mạnh, đủ để gánh được cơ thể của mình. Chính vì những lý do đó nên nó có thể trèo lên tường, lên kính và lên trần nhà.

Bình luận (0)
Nghiêm Hoàng Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 15:57

Tham khảo :

Thạch sùng sở dĩ có thể bò được ở trên tường là nhờ vào ngón chân. Ngón chân thạch sùng dẹt, bằng và to, bên trên có những múi thịt xếp thành từng nếp một và giữa các múi thịt có những rãnh sâu. Thạch sùng dựa vào những múi thịt, những rãnh này để tăng sự ma sát giữa chân với tường. Ngoài ra, trên ngón chân còn có một tuyến lông nhỏ, có khả năng dính rất mạnh, đủ để gánh được cơ thể của mình. Chính vì những lý do đó nên nó có thể trèo lên tường, lên kính và lên trần nhà.

Bình luận (0)