Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

Hà Thanh Tùng
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
24 tháng 1 2018 lúc 19:05

Vì ếch đồng hô hấp bằng da còn thằn lằn thì không.

Bình luận (0)
ngọc thảo
25 tháng 1 2018 lúc 21:19

vì ếch hô hấp qua da còn thằn lằn thì k

Bình luận (0)
monsta x
28 tháng 1 2018 lúc 21:51

vì ếch hô hấp qua da còn thằn lằn thì k

Bình luận (0)
Hà Lê
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
23 tháng 1 2018 lúc 21:55

* Giống nhau : - Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống. * Khác nhau : - Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa . - Mắt của thằn lằn có mí thứ 3 - Đã xuất hiện ống tai ngoài .

Bình luận (0)
Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
22 tháng 1 2018 lúc 21:13

Tiểu não có nhiệm vụ phối hợp các hoạt động phức tạp. Cụ thể là :

- Kiểm soát và điều hoà các hoạt động không tuỳ ý (như trương lực cơ, sự phối hợp các động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian.

- Kiểm soát và điều khiển các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não bị tổn thương, có thể dẫn đến sự rối loạn các vận động tuỳ ý như sai hướng, sai sầm, giảm trương lực cơ, các động tác tuỳ ý thiếu chính xác, vụng về, đi lảo đảo.

- Phối hợp với đại não trong việc điều khiển các chức năng sinh lí của hệ thần kinh thực vật như chức năng dinh dưỡng, hoạt động tim mạch, thân nhiệt, tiêu hoá, hô hấp…

Bình luận (11)
Hoàng Mạnh Thông
22 tháng 1 2018 lúc 21:17

Tiểu não có nhiệm vụ phối hợp các hoạt động phức tạp. Cụ thể là :

- Kiểm soát và điều hoà các hoạt động không tuỳ ý (như trương lực cơ, sự phối hợp các động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian.

- Kiểm soát và điều khiển các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não bị tổn thương, có thể dẫn đến sự rối loạn các vận động tuỳ ý như sai hướng, sai sầm, giảm trương lực cơ, các động tác tuỳ ý thiếu chính xác, vụng về, đi lảo đảo.

- Phối hợp với đại não trong việc điều khiển các chức năng sinh lí của hệ thần kinh thực vật như chức năng dinh dưỡng, hoạt động tim mạch, thân nhiệt, tiêu hoá, hô hấp…

Bình luận (2)
le duc anh
22 tháng 1 2018 lúc 21:34

Tiểu não có nhiệm vụ phối hợp các hoạt động phức tạp. Cụ thể là :

- Kiểm soát và điều hoà các hoạt động không tuỳ ý (như trương lực cơ, sự phối hợp các động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian.

- Kiểm soát và điều khiển các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não bị tổn thương, có thể dẫn đến sự rối loạn các vận động tuỳ ý như sai hướng, sai sầm, giảm trương lực cơ, các động tác tuỳ ý thiếu chính xác, vụng về, đi lảo đảo.

- Phối hợp với đại não trong việc điều khiển các chức năng sinh lí của hệ thần kinh thực vật như chức năng dinh dưỡng, hoạt động tim mạch, thân nhiệt, tiêu hoá, hô hấp…

Bình luận (0)
Trần Bảo Nam
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
22 tháng 1 2018 lúc 21:19

Kết quả hình ảnh cho Quan sát bộ xương thằn lằn (hoặc trang vẽ) kết hợp với hình 39.1 hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) so với bộ xương ếch.

Bình luận (0)
Lan Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
22 tháng 1 2018 lúc 18:06

Tiểu não có nhiệm vụ phối hợp các hoạt động phức tạp. Cụ thể là :

- Kiểm soát và điều hoà các hoạt động không tuỳ ý (như trương lực cơ, sự phối hợp các động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian.

- Kiểm soát và điều khiển các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não bị tổn thương, có thể dẫn đến sự rối loạn các vận động tuỳ ý như sai hướng, sai sầm, giảm trương lực cơ, các động tác tuỳ ý thiếu chính xác, vụng về, đi lảo đảo.

- Phối hợp với đại não trong việc điều khiển các chức năng sinh lí của hệ thần kinh thực vật như chức năng dinh dưỡng, hoạt động tim mạch, thân nhiệt, tiêu hoá, hô hấp…

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
22 tháng 1 2018 lúc 20:27

Nêu sự giống và khác nhau về hệ thần kinh của thằn lằn và ếch ?

* Giống nhau :
- Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
* Khác nhau :
- Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa .
- Mắt của thằn lằn có mí thứ 3
- Đã xuất hiện ống tai ngoài .

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 1 2018 lúc 19:54

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển

Bình luận (1)
Đỗ Ngọc Khanh
21 tháng 1 2018 lúc 19:55

Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Tick cho mk nha!!!hihi

Bình luận (4)
Hoàng Mạnh Thông
21 tháng 1 2018 lúc 20:13

Phân tích cấu tạo xương trong của thằn lằn :

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Bình luận (0)
luna
Xem chi tiết
Lê Thu Phương
16 tháng 1 2018 lúc 20:15

- Giống: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Khác: Ở thằn lằn tâm thất có vách ngăn hụt (máu ít pha trộn), ở ếch (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Channel
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
19 tháng 1 2018 lúc 20:19

thằn lằn có 2 vòng tuần hoàn,song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nên máu ít bị pha hơn

Bình luận (0)
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 1 2018 lúc 21:57

Thằn lằn có thân sau (hậu thân)=>Có khả năng hấp thụ lại nước=>Thằn lằn bóng đuôi dài lại có nước tiểu đặc

Bình luận (0)