Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

Chị Linh Em
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 5 2016 lúc 22:01

Tim của thằn lằn gồm 3 ngăn nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệu My
6 tháng 5 2016 lúc 8:05

Tìm thằn lằn có 4 ngăn chưa hoàn chỉnh 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Vy
6 tháng 5 2016 lúc 12:11

Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn)

Bình luận (0)
Toan Pham
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 21:20

Thằn lằn có thận sau( hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của éch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc.

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 5 2018 lúc 21:29

Thằn lằn có thận sau chức năng bài tiết là hấp thụ lại nước, nước tiểu đặc

Bình luận (0)
thiên thần buồn
4 tháng 5 2018 lúc 21:25

Thằn lằn có thận sau( hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của éch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc.

Bình luận (0)
Trần Cao Kỳ Duyên
Xem chi tiết
Hải Đăng
30 tháng 4 2018 lúc 20:44

۞ Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.


۞ Khác nhau :

* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha

* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
30 tháng 4 2018 lúc 19:53

- Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Hệ tuần hoàn của thằn lằn: Cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa nên máu ít bị pha hơn. Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn.

=> Phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

Chúc bạn học tốt! hihi

Bình luận (0)
Doãn Ngọc Chinh
Xem chi tiết
Thúy An
2 tháng 5 2018 lúc 10:26

- Da khô có vảy sừng

-Cổ dai

-Mắt có mí cử động và tuyến lệ

-Màng nhỉ nằm trong hốc tai

-Đuôi dài , thân dài

-Chân ngắn, yếu , có vuốt sắc

-Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi làm cho con vật tiến về phía trước.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
2 tháng 5 2018 lúc 13:45

Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Huong San
2 tháng 5 2018 lúc 15:06

Lâu rồi không học :vv

Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt=> bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu=> bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất => động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt => tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Nguyen Ankem
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 4 2018 lúc 21:21

Câu 1: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch.
Hướng dẫn trả lời.
Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Nguyen Ankem
29 tháng 4 2018 lúc 9:45

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Lâm Thái Ngọc Chi
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 23:25

1) Khả năng hấp thụ lại nước của thằn lằn có ý nghĩa gì?

\(\rightarrow\) Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn

2) Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?

\(\rightarrow\) Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước

3) Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?

\(\rightarrow\) Thực quản có diều.

4) Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn bò sát?

\(\rightarrow\) Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ ” tốc độ tiêu hoá cao.

5) Tại sao sự phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển gián tiếp?

Vì phát triển trực tiếp có tỉ lệ con non sống sót cao hơn.
Ở sự phát triển gián tiếp:
- Con non phát triển trong môi trường ngoài kém an toàn
- Phải tự kiếm thức ăn
- Phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
Ở sự phát triển trực tiếp:
- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn
- Sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên ko phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
trần châu
7 tháng 2 2017 lúc 13:22

1.

stt các phần của bộ xương ếch ếch đồng thằn lằn
1 xương cổ có 1 đốt sống cổ có 8 đốt sống cổ
2 xương sườn không có có xương sườn
3 cột sống cột sống ngắn cột sống dài dài
4 xương đuôi không có xương đuôi (không có đuôi) xương đuôi rất dài hỗ trợ cho di chuyển

2.

hệ thần kinh:

*giống nhau:

-bộ não:đều có 5 phần đó là não trước, não phải, não trái, não sau, tiểu não, hành tủy.

-giác quan: thính giác, thị giác.

*khác nhau:

-bộ não: não trước và tiểu não của thằn lằn phát triển hơn ếch -> cử động phức tạp.

-giác quan: mắt (thị giác) của thằn lằn có 3 mi, ngoài 2 mi trên và dưới mắt thằn lằn còn có mi thứ ba mỏng rất linh hoạt, giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn thấy rõ được

Bình luận (3)
Trần Ngọc Phương Thảo
6 tháng 2 2017 lúc 19:36

STT

Các phần của bộ xương

ếch

Thằn lằn

1

Xương cổ

1 đốt

8 đốt

2

Xương sườn

Ko có xương sườn

Có xương sườn

3

4

Xương cột sống

Xương đuôi

Cột sống ngắn

Ko có xương đuôi

Có cột sống dài

Có xương đuôi

Bình luận (2)
Trần Ngọc Phương Thảo
6 tháng 2 2017 lúc 19:43

Giống: +)Tai có màng nhĩ nằm ở trong hốc tai ở hai bên đầu

+)Mắt cử động linh hoạt có mi mắt và tuyến lệ

Khác:

Thằn lằn

Ếch

Phát triển hơn, có não trước và tiểu não phát triển liên quan tới đời sống và hoạt động phức tạp hơn

Tiểu não kém phát triển

Bình luận (0)
Thành Nam nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
23 tháng 4 2018 lúc 11:19

- Da khô, có vảy sừng bao bọc giảm sự thoát hơi nước

-Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước

Bình luận (0)
~♡~☆~♡ Mưa~♡~☆~♡
23 tháng 4 2018 lúc 12:13

Chúc bn hc tốt!!!hihi

STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
1 da khô,có vảy sừng bao bọc ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2 có cổ dài phát huy vai trò của các giác quan nằm trên đầu,dễ dàng bắt mồi
3 mắt có mi cử động có nước mắt bảo vệ mắt,có nước mắt để màng mắt không bị khô
4 màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu bảo vệ màng nhĩ,hướng các dao độngâm thanh vào màng nhĩ
5 thân dài,đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển
6 bàn chân có năm ngón,có vuốt

tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
23 tháng 4 2018 lúc 12:32

*Những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, nơi khô nóng

- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Ami muôn chuyện đội quần
Xem chi tiết
Thời Sênh
22 tháng 4 2018 lúc 21:46

Thiếu răng nhanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm một khoản gọi là khoảng trống hàm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 4 2018 lúc 14:29

Những đặc điểm của bộ sâu bọ bộ gặm nhấm thích nghi với đời sống của chúng :

Trả lời :

- Bộ Gặm nhâm: răng cửa lớn, sắc , cách răng hàm một khoảng gọi là khoảng trống hàm, thiếu răng nanh

Bình luận (0)
Ami muôn chuyện đội quần
Xem chi tiết
Thời Sênh
22 tháng 4 2018 lúc 21:27

Môi trường nhiệt đới gió màu có đa dạng sinh học cao vì

khí hậu ấm âp, nguồn thức ăn dồi dào

Bình luận (0)
~♡~☆~♡ Mưa~♡~☆~♡
22 tháng 4 2018 lúc 21:25

mk nghĩ là thế:

Bình luận (0)
ánh hoàng
22 tháng 4 2018 lúc 21:26

Môi trường đới ôn hòa có đa dạng sinh học cao nhất.

Vì khí hậu môi trường này rất thích hợp cho sự phát triển của rừng nhiệt đới, dẫn đến đa dạng động vật ăn cỏ, rồi động vật ăn thịt.

Vậy đây là môi trường đa dạng sinh học cao nhất

Bình luận (2)