So sánh cấu tạo các cơ quan tim phổi thận của ếch thằn lằn và thỏ
* Tim:
- Ếch: tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thằn lằn: tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ 1 tâm thất( tâm thất có vách ngăn hụt), máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha
- Thỏ: tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ 2 tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
* Phổi:
- Ếch: hô hấp chủ yếu qua da, phổi kém phát triển
- Thằn lằn: phổi phát triển có nhiều vách ngăn, hô hấp có sự tham gia của cơ liên sườn
- Thỏ: phổi phát triển nhiều phế nnag => Hô hấp hiệu quả cao
* Thận:
- Ếch: thận ở giữa có bóng đái lớn
- Thằn lằn: thận sau, thận có khả năng hấp thu lại nước,cô đặc nước tiểu
- Thỏ: có 2 quả thận, chức năng bài xuất chất độc và nước tiểu
*Hô hấp :
+Phổi có cấu tạo phức tạp có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
+Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực.
Tăng khả năng hô hấp trên cạn
* Tuần hoàn :
+Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.
* Bài tiết: Xuất hiện thận sau
* Tiêu hóa :trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước.
* Thần kinh :Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn, nhanh lnh hoạt trong bắt mồi và chạy chốn
* thị giác :
+Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động., tăng khả năng bắt mồi
+Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được bảo vệ mắt
#maymay#
Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn
Đặc điểm
|
Ý nghĩa thích nghi |
1. Xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác tạo thành lồng ngực
|
|
2. Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
|
|
3. Phổi có nhiều vách ngăn
|
|
4. Tâm thất xuất hiện vách hụt
|
|
5. Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước
|
|
6. Não trước và tiểu não phát triển
|
|
Nhằm ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
- Bởi vì thằng lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh cao nên số lượng trứng ít .
- Trứng có vỏ dai thì
+ Phôi được bảo vệ tốt hơn và trứng sẽ không bị khô khi ở trên cạn.
+ Trứng giàu noãn hoàng nên đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi . => Nên trứng nở trực tiếp chứ ko qua qua dạng biến thái như ở lưỡng cư.
Nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn (thằn lằn, rắn) là một chất sền sệt có màu trắng đục không hoa tan trong nước, thành phần chủ yếu là axit uric. Nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thụ lại nước của nước tiểu trong xoang huyệt. Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước.
*Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm:
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruôt non
- Ruột già
- Hậu môn
- Gan
- Mật
- Tụy
*Những điểm khác với hệ tiêu hóa của ếch:
- Tốc độ tiêu hóa thấp hơn
- Hệ tiêu hóa có đầy đủ bộ phận hơn.
*Ý nghĩa: Giúp thằn lằn có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.