Tai sao sau con mua co nhieu than lan bong duoi dai suat hien
- Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
- Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
- Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn => Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => Máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
Lớp vảy sừng ở da thằn lằn có tác dụng giảm sự thoát hơi nước.
* Nơi sống của thằn lằn bóng đuôi dài :
- Môi trường sống: Trên cạn
- Nơi khô ráo,nhiều nắng vào mùa hè và sống trong hang hốc vào mùa đông
* Đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở đó :
- Da khô, có vảy sừng bao bọc: giảm sự thoát hơi nước của cơ thể, giảm va chạm vật lý
- Cổ dài: có các giác quan trên đầu => Tăng hiệu quả giác quan => bắt mồi hiệu suất cao
- Mắt có mí cử động => Cản bụi và các dị vật, có nước mắt => bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ=> tăng khả năng thính giác => Bắt mồi và tự vệ
- Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
- Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn
- Có khả năng cô đặc nước tiểu: giữ nước cho cơ thể và tránh mất nước
Ý 1:
*Bồ câu:
- Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra)
- Thụ tinh trong
- Đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi, trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
*Thằn lằn
- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
- Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái.
- Thằn lằn cái đẻ trứng ( từ 5 - 10 quả ) vào các hang khô ráo.
- Thằn lằn con mới nở đã biết đi tìm mồi.
Ý 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.