Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Trà Xanh
22 tháng 8 2018 lúc 14:14

Cậu tự kẻ hình nhé

a) Xét ΔABM và ΔDMC có: Góc A = góc D = 90o ; \(\dfrac{AB}{AM} = \dfrac{MD}{DC} = \dfrac{3}{4}\)

=> ΔABM đồng dạng với ΔDMC (c.g.c)

b) Có: ΔABM là Δ vuông tại A=> góc ABM + góc AMB =90o (1)

Lại có góc DMC = góc ABM (ΔABM ĐD ΔDMC) (2)

Từ (1) và (2): góc DMC + góc AMB = 90o

=> góc BMC = 180o - (góc DMC + góc AMB) = 180o - 90o = 90o

Vậy ΔBMC vuông tại M

Bình luận (1)
Trà Xanh
22 tháng 8 2018 lúc 14:52

Vì Am = 8 cm nên MD = 20 -8 = 12 (cm)

c, Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ vuông ABM:

\(MB = \sqrt{8^2 + 6^2} = \sqrt{100} = 10 (cm)\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ vuông DMC:

\(MC = \sqrt{12^2 + 16^2} = \sqrt{400} = 20 (cm)\)

SΔBMC = \(\dfrac{MB.MC}{2} = \dfrac{10.20}{2} = 100 (cm^2)\)

Bài này số đẹp :v

Bình luận (0)
Thanh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
27 tháng 7 2018 lúc 15:02

\(\sqrt{12}+2\sqrt{27}+3\sqrt{75}-9\sqrt{48}=2\sqrt{3}+6\sqrt{3}+15\sqrt{3}-36\sqrt{3}=-13\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
nguyễn hồng hạnh
29 tháng 7 2018 lúc 20:59

\(\sqrt{12}+2\sqrt{27}+3\sqrt{75}-9\sqrt{48}\)

\(=\sqrt{3.4}+2\sqrt{3.9}+3\sqrt{5.5.3}-9\sqrt{4.4.3}\)

\(=2\sqrt{3}+2.3\sqrt{3}+15\sqrt{3}-36\sqrt{3}\)

\(=-13\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Thanh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
27 tháng 7 2018 lúc 20:17

\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}=1+\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Hắc Hường
6 tháng 8 2018 lúc 10:25

Giải:

\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{5+2\sqrt{15}+3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
ngô thanh chúc
Xem chi tiết
Aki Tsuki
11 tháng 8 2018 lúc 19:52

Đặt:

\(A=\sqrt{9-\sqrt{17}}+\sqrt{9+\sqrt{17}}\)

\(A^2=9-\sqrt{17}+2\sqrt{\left(9-\sqrt{17}\right)\left(9+\sqrt{17}\right)}+9+\sqrt{17}=18+2\sqrt{81-17}=18+2\sqrt{64}=18+2\cdot8=18+16=34\)

=> A = \(\sqrt{34}\)

Bình luận (1)
Thanh
Xem chi tiết
nguyễn viết hoàng
16 tháng 8 2018 lúc 15:56

\(M=\dfrac{x^2-2x\sqrt{2}+2}{x^2-2}=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\)

\(M=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)

hi vọng bạn hiểu

Bình luận (0)
nguyễn viết hoàng
16 tháng 8 2018 lúc 15:59

b, \(N=\dfrac{x+\sqrt{5}}{x^2+2x\sqrt{5}+5}\)

chú ý dưới mẫu nhé! khá hay đẫy, nếu ghép lại là thành dạng bình phương đấy, mời bạn xem nhé!

\(N=\dfrac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1}{x+\sqrt{5}}\)

thấy chưa, đơn giản quá phải k

Bình luận (0)
EDOGAWA CONAN
16 tháng 8 2018 lúc 16:32

a , \(M=\dfrac{x^2-2x\sqrt{x}+2}{x^2-2}\)

\(M=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\)

\(M=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
8 tháng 9 2018 lúc 14:29

Ta có \(\left(\sqrt{2}\right)^2=2\)

\(\left(\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{5}}{2}\right)^2=\dfrac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}{4}=\dfrac{3+2\sqrt{15}+5}{4}=\dfrac{8+2\sqrt{15}}{4}=2+\dfrac{\sqrt{15}}{2}\)Ta có \(\left(\sqrt{2}\right)^2\ne\left(\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{5}}{2}\right)^2\)(vì \(2\ne2+\dfrac{\sqrt{15}}{2}\))\(\Rightarrow\sqrt{2}\ne\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{5}}{2}\)

Vậy \(\sqrt{2}\)không thể là trung bình cộng của số \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Anh Lan Nguyễn
3 tháng 9 2018 lúc 22:29

Khẳng định C là đúng

Vì: a. số nghich đảo của √3 là -√3

b. số nghịch đảo của 2 là - 2

d. Số nghịch đảo của (√5-√7) là (√7-√5)

Bình luận (0)