Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2022 lúc 21:53

\(=\sqrt{16}=4\)

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Anh Lan Nguyễn
3 tháng 9 2018 lúc 22:29

Khẳng định C là đúng

Vì: a. số nghich đảo của √3 là -√3

b. số nghịch đảo của 2 là - 2

d. Số nghịch đảo của (√5-√7) là (√7-√5)

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Thanh Trà
27 tháng 7 2018 lúc 20:43

\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\) ( đk: \(x\ne1\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=2x-3\)

\(\Leftrightarrow4x-4=2x-3\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\) (tm)

Vậy...

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
27 tháng 7 2018 lúc 20:45

\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow2x-3=4\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Học tốt
27 tháng 7 2018 lúc 20:47

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

=>\(\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)

<=>\(2x-3=4x-4\)

<=>\(2x-1=0\)

<=>\(x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Bình luận (0)
Lê Chính
Xem chi tiết
cao minh thành
1 tháng 8 2018 lúc 9:29

Bài 1:

a. ta có \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-x+2\sqrt{xy}-y\)

= \(x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)

=\(\sqrt{xy}\)

b.ĐK: x ≠ 1

Ta có: A= \(\sqrt{\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}}\)=\(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left|\sqrt{x}-1\right|}\)

*Nếu \(\sqrt{x}-1\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\ge1\)

⇒ A = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

*Nếu \(\sqrt{x}-1< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 1\)

⇒ A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{-\sqrt{x}+1}\)

c.Ta có:

Bình luận (0)
Chi Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Học tốt
31 tháng 7 2018 lúc 12:12

\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)

=\(\sqrt{18}-\sqrt{12}+\sqrt{6}-\sqrt{4}\)

=

Bình luận (0)
Học tốt
31 tháng 7 2018 lúc 12:13

bỏ bài này giup2 mk nha

mk nhấn lộn nút

Bình luận (0)
Thanh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
16 tháng 8 2018 lúc 14:20

\(P=\dfrac{2\sqrt{8}-\sqrt{12}}{\sqrt{18}-\sqrt{48}}-\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{27}}{\sqrt{30}+\sqrt{162}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3\sqrt{2}-4\sqrt{3}}-\dfrac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{27}\right)\left(\sqrt{30}-\sqrt{162}\right)}{\left(\sqrt{30}+\sqrt{162}\right)\left(\sqrt{30}-\sqrt{162}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}\left(\dfrac{4\sqrt{3}}{3}-\sqrt{2}\right)}{3\left(\sqrt{2}-\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\right)}-\dfrac{5\sqrt{6}-9\sqrt{10}+9\sqrt{10}-27\sqrt{6}}{30-162}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{6}}{3}-\dfrac{-22\sqrt{6}}{-132}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{6}}{3}-\dfrac{22\sqrt{6}}{132}\)

\(=\dfrac{-44\sqrt{6}}{132}-\dfrac{22\sqrt{6}}{132}=\dfrac{-66\sqrt{6}}{132}=\dfrac{-\sqrt{6}}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Mysterious Person
20 tháng 8 2018 lúc 15:18

điều kiện \(a\ge0;b\ge0;ab\ne1\)

ta có : \(\dfrac{\sqrt{a}+a\sqrt{b}-\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{ab-1}=\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}+\sqrt{a}-\sqrt{b}}{ab-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{ab-1}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{ab}-1\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{ab}+1}\)

Bình luận (0)