Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 21:20

a: Gọi khoảng cách từ O đến AB là OH

=>H là trung điểm của AB

Xét ΔOHB vuông tại H có

\(OB^2=OH^2+HB^2\)

hay OH=3(cm)

Bình luận (0)
Trần Phúc Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 23:00

a: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

hay B,E,D,C cùng thuộc một đường tròn

Tâm I là trung điểm của BC

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Bình luận (0)
Linh Phương
Xem chi tiết
Linh Phương
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 7:09

\(a,\Delta OAB.cân.tại.O\left(OA=OB=R\right)\) nên OH là trung tuyến cũng là đường cao \(\Rightarrow OH\perp AB\left(1\right)\)

\(\Delta OCD.cân.tại.O\left(OC=OD=R\right)\) nên Ok là trung tuyến cũng là đường cao \(\Rightarrow OK\perp CD\left(2\right)\)

Ta có \(AB//CD\left(gt\right)\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OH.trùng.OK\Rightarrow O;H;K\) thẳng hàng

\(b,AH=\dfrac{1}{2}AB=8\left(cm\right);OA=R=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=6\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \Rightarrow OK=HK-OH=14-6=8\left(cm\right)\\ Mà.OC=R=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow CK=\sqrt{OC^2-OK^2}=6\left(cm\right)\\ Mà.CK=\dfrac{1}{2}CD\\ \Rightarrow CD=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 7:09

sửa hình nha bạn:

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết