Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Thảo Đào
Xem chi tiết
Faker
Xem chi tiết
Trúc Hạ Băng Dương
Xem chi tiết
Sagari-Kanna
Xem chi tiết
ngân
Xem chi tiết
Lê Ngân
24 tháng 12 2018 lúc 20:30

Nguyên nhân:

- Các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc đều tham gia kháng chiến.

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo cho cuộc kháng chiến, tạo sự gắn bó giữa triều đình với nhân dân.

- Nhân dân đoàn kết.

Câu này có trong đề cương ôn tập kiểm tra HKI của mình nên chắc chắn đúng!

Bình luận (1)
Bùi Thị Diễm Thư
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 2 2020 lúc 14:34

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được thi.

- Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí:Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học:Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học:Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
27 tháng 2 2020 lúc 14:37

Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức Nội dung: Bảo vệ chủ quyền quốc gia Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Tác dụng: Củng cố chế độ phong kiến tập quyền Thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
27 tháng 2 2020 lúc 15:01

Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Vân Lê
Xem chi tiết
Dung Trương
Xem chi tiết
Thái Vân
Xem chi tiết