Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Nấm
Xem chi tiết
Nấm
26 tháng 12 2020 lúc 19:15

câu trả lời

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 17:58

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng của các nước Mĩ Latinh trong những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX là đấu tranh vũ trang.

Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi là đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng hòa bình

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 11:05

Châu Á:

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc vùng nổ mạnh mẽ, đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập.

Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông).

Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man.

Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin – ga – po, Ma – lai – xi – a và Thái Lan

Đông Nam Á:

- Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập.

- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50 , các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập dân tộc.

- Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á và tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

- Từ những năm 50, cấc nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).

Châu Phi

- Sau Chiến tranh, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn ra sôi nổi.

+ Diễn ra sớm nhất ở vùng Bắc Phi. Khởi đầu là cuộc binh biến ở Ai Cập (7-1952), cuộc dấu tranh vũ trang kéo dài 8 năm của nhân dân An- giê-ri (1954-1962).

 

+ Tiếp theo, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ở khắp châu Phi diễn ra mạnh mẽ.

- Năm 1960 được gọi là "Năm châu Phi" với 17 nước tuyên bố dộc lập.

- Năm 1975, hệ thống thuộc địa cùa Bồ Đào Nha tan rã, ra đời các quốc gia độc lập: Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích... và xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) ở cộng hoà Nam Phi (1993).

- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi bẳt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng chưa thay đổi được tình trạng đói nghèo, lạc hậu.

- Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định như:

+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần vả bệnh tật...

+ Chia rẽ và xung đột, nội chiến đã và đang làm cho các nước châu Phi ngày càng khó khăn, lâm vào những thảm hoạ đau.

- Đã hình thành tổ chức khu vực - tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU).

Bình luận (0)
yến nhi
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 19:18

* Nguyên nhân :

- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giầu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.

- Mĩ áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động.

- Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả trong và ngoài nước.

- Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

* Phân tích :

- Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đó là Mĩ áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động. Mĩ là nước khởi sướng đầu tiên cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại của thế giới. Việc áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng này đã cho phép Mĩ nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.

Bình luận (0)
Nelson Charles
23 tháng 12 2020 lúc 19:31

không nhớ rõ nhưng nếu là thế chiến thứ nhất thì Mĩ phát triển sau chiến tranh nguyên do chủ yếu là trước đó Mĩ giữ thái độ trung lập, không tham gia. Cùng lúc đó Mĩ chế tạo vũ khí đan dược để bán lại cho mấy nước trong cuộc chiến. Vả lại Mĩ cách xa nơi chiến tranh nên ảnh hưởng không nhiều. Sau chiến tranh Mĩ ít bị ảnh hưởng về kinh tế lẫn quân sự, thuộc địa

Bình luận (0)
Moon Nèe
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
20 tháng 12 2020 lúc 10:26

- Giữ vững nguyên tắc cơ bản của CNXH

- Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, biết tranh thủ điều kiện quốc tế có lợi, kiên trì đẩy mạnh mở cửa, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa XHCN

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, củng cố mối đoàn kết dân tộc

Bình luận (0)
Quangquang
26 tháng 12 2020 lúc 19:24

- Giữ vững nguyên tắc cơ bản của CNXH

- Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, biết tranh thủ điều kiện quốc tế có lợi, kiên trì đẩy mạnh mở cửa, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa XHCN

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản, củng cố mối đoàn kết dân tộc

Bình luận (0)
Trần Ly
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
15 tháng 10 2018 lúc 20:54
Bình luận (0)
Trần Ly
15 tháng 10 2018 lúc 20:57

mơn bạn nhìu nha hihi :)))

Bình luận (0)
Như Mai Phạm
Xem chi tiết
Như Mai Phạm
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 11 2018 lúc 18:36

Đến năm 1925, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam có bước phát triển.

Sau thời gian hoạt động kết liên xô, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu( Trung Quốc). Người đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt nam và thanh niên yêu nước mới sang để thành lập Hội(6/1925), trong đó có tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt.

Hoạt động của hội:

Người đã sáng lập ra báo Thanh Niên, mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng. Các bài giảng đó đều được in trong sách Đường kách mệnh(1927) nêu ra phương pháp giải phóng dân tộc cơ bản.

Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã tiến hành “vô sản hoá” góp phần thực hiện kết hợp chủ nghĩa Mác- Lê nin và chủ nghĩa yêu nước, thúc đẩy nhanh sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bình luận (0)
Đức Bình
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 5 2018 lúc 21:41

Trả lời:

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
18 tháng 5 2018 lúc 5:44

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

Bình luận (0)
kem Tran
Xem chi tiết