Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000

TrầnThư
Xem chi tiết
TrầnThư
Xem chi tiết
Phương Lê
Xem chi tiết

Tạm kí Hiệp Định Sơ bộ với mục đích:
--Tránh được 1 cuộc chiến đấu bất lợi .
--Đẩy quân đội Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta .
--Có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp .
*Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, Pháp tăng cường các hoạt động khiêu khích, tạo nên căng thẳng giữa ta và Pháp. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp.

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
6 tháng 5 2021 lúc 15:49

-Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm mục đích: - Tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc. - Có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

Má ơi lớp 12 khó thế lục sách của anh 2 tìm hoài mới thấy.Đúng là tuổi trẻ chưa trải sự đời

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tuyến
6 tháng 5 2021 lúc 17:54

Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

Bình luận (0)
khanhkhanh
Xem chi tiết
Vơ V?n Toàn
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 11:48

tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
17 tháng 10 2018 lúc 12:00

tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (0)
Huong San
17 tháng 10 2018 lúc 13:19

Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Bình luận (0)
Phạm Tuân AK
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc  Huyền
28 tháng 7 2018 lúc 15:13

Các tài liệu về liệt sĩ Phạm Hồng Thái ghi rằng, ông sinh năm 1896 (phần mộ tại Quảng Châu ghi ông sinh năm 1895 - PV) và mất năm 1924. Ông là người con của quê hương Nghệ An, từng vượt biên qua Xiêm (Thái Lan) rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc) để làm cách mạng. Năm 1924, ông nhận nhiệm vụ của tổ chức Cách mạng đồng chí Hội ám sát một viên toàn quyền Đông Dương tên là Merlin để gây thanh thế. Ông hoá trang làm phóng viên lọt vào Khách sạn Victoria tại tô giới Sa Diện, nơi có một hội nghị của Pháp đang tổ chức tại đây. Ông ném 2 quả lựu đạn được ngụy trang trong chiếc máy ảnh (máy ảnh trước kia khá to, có tấm vải đen che phủ) vào giữa bàn tiệc nhưng chỉ có 1 quả nổ, Merlin chỉ bị thương nhẹ nhưng đã giết chết nhiều quân nhân của Pháp. Bị lính Pháp bao vây, ông vẫn xông ra đến ngoài cửa chính của khách sạn, nhảy xuống dòng Châu Giang và hy sinh. Sự kiện này được gọi là “Tiếng bom Sa Diện”, đã làm chấn động thời sự trong vùng. Người dân Trung Quốc khi đó đang bị liệt cường xâu xé, cảm kích sự dũng cảm của ông đã vớt thi hài lên chôn cất ngay sau đó. Đến năm 1928, chính quyền Quảng Châu đã đưa phần mộ của Phạm Hồng Thái về chôn cất tại Công viên Hoàng Hoa Cương. Vì ông đã hi sinh ở Trung Quốc và được người dân Trung Quốc cảm kích xây đựng lăng mộ nên đến ngày nay mộ cuat ông vẫn để ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Lê Quang Viên
Xem chi tiết
Hắc Hường
12 tháng 6 2018 lúc 15:32

Trả lời:

Phong trào công nhân này diễn ra ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương...

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 6 2018 lúc 19:42

Phong trào công nhân này diễn ra ở: Nam Định, Hà Nội, Hải Dương...

Bình luận (0)
Hạ An
Xem chi tiết
Xử Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 1 2018 lúc 12:36

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Dựa vào mục 2 phần Kiến thức cơ bản để nêu và phân tích rõ các ý:

-Từ năm 1921 đến năm 1924: tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị.

-Nă 1925: thành lập tổ chức cách mạng tiền thân của Đảng- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

-Từ năm 1925 đến năm 1927: Mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng.

-Chỉ đạo việc đưa thanh niên qua lớp huấn luyện chính trị thực hiện “vô sản hóa” để giúp thanh niên có thực tiễn đấu tranh cách mạng.

-Trở về Hương Cảng-Trung Quốc để hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bình luận (0)
Hiiiii~
30 tháng 11 2017 lúc 22:28

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Do bị chỉ điểm, cô bị quân Pháp bắt được và bị tòa án binh Quân đội Pháp xử tử hình khi chưa đến 18 tuổi.

Chính quyền Việt Nam xem cô như một biểu tượng liệt nữ anh hùng tiêu biểu trong cuộc Kháng chiến chống Pháp và đã truy tặng cho cô danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993.

Bình luận (0)