Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

Huong To
Xem chi tiết
Khinh Yên
28 tháng 2 2022 lúc 12:19

Nhận định này là đúng.

Thái độ của triều đình:

- Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên nhưng triều đình nhà Nguyễn lại nhu nhược, tự dập tắt các cuộc khởi nghĩa đồng nghĩa với việc bán nước cho thực dân Pháp

- Có ý muốn thương lượng với TD Pháp

=> Nguyên nhân tất yếu khiến nước ta rơi vào tay thực dân Pháp

Bình luận (0)
Như Quỳnh Võ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 16:30

Ưu điểm

Diễn ra trong một thời gian dài gây cho Pháp không ít tổn thất.

Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.

Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất cho nông dân.

Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc chiến đấu về sau.

Nhược điểm

Chưa có sự liên kết với các phong trào yêu nước cùng thời.

Nhiều lúc còn bị động.Giai cấp lãnh đạo là nông dân, chưa có đường lối đúng đắn, chưa có hệ tư tưởng lãnh đạo.

Là phong trào nông dân mang tính tự phát.

Nhược điểm của Phong trào nông dân Yên Thế phản ánh sự bế tắc của phong trào yêu nước của VN những năm cuối thế kỉ XIX - đầu XX, đất nước lúc này rơi vào sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 2 2022 lúc 22:17

TK

Thất bại trong việc thực hiện kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”, từ năm 1948, thực dân Pháp buộc phải thay đổi chiến lược, chuyển sang “đánh kéo dài”, đẩy mạnh âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.

Bình luận (0)
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 2 2022 lúc 10:42

Tham khảo

Vì sao Thực dân Pháp xâm lược nước ta?

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta bằng những thủ đoạn nào?

Trong quá trình xâm lược Việt Nam cuối thế kỉ XIX (1858 – 1884), thực dân Pháp đã:

Dùng thủ đoạn tấn công quân sự: Tấn công Đà Nẵng (1858) - > Gia Định (1859) -> Đông Nam Kì -> Tây Nam Kì -> Bắc Kì lần 1 (1873) -> Bắc Kì lần 2 (1882) -> Cửa biển Thuận An (1883).

Kết hợp với thủ đoạn chính trị: buộc triều Nguyễn kí với Pháp các hiệp ước đầu hàng, chinh phục từng bước Việt Nam: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) -> Giáp Tuất (1874) -> Hácmăng (1883) -> Patơnốt (1884)

Bình luận (0)
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Thái Phạm
2 tháng 1 2022 lúc 8:22

1 A

Bình luận (0)
Hiền Đoàn
Xem chi tiết
I
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 21:34

- Tài liệu thì có thể lên mạng timf những tài liệu như đề thi HSG Lịch sử 9 của các năm trước.

- Về học bài thì thay vì ghi ra vở xong rồi học thì học ngay trong sgk sẽ hiệu quả hơn nhiều nhé, bởi vì trong sách thì nó sẽ đầy đủ kiến thức hơn và khi cần kí hiệu hay giải thích thuật ngữ thì trong sách nó cũng có.

- Quan trọng nhất là pk nằm lòng các sự kiện thời gian cột mốc nguyên nhân hay hoàn cảnh ra đời ý nghĩa và kết quả của từng sự kiện một, không được bỏ sót.

- Phần lớn đề thi sẽ bao gồm cả sử VN và thế giới.

- Thì nói chung là e ko cần áp lực j đâu, bởi vì môn Sử cx dễ thôi, chỉ cần e quyết tâm và chú tâm học là thi đc nhé!

Chúc em thi tốt!

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
7 tháng 9 2021 lúc 10:08

Giai cấp vô sản và tư sản

Bình luận (0)
Hoài Nam Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 8 2021 lúc 16:17

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kiệt
21 tháng 8 2021 lúc 15:29

1. Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Nhuyễn chỉ có thể có 2 con đường dể lựa chọn:
+ Tiến hành canh tân, cải cách
+ Bảo thủ, thi hành chính sách như cũ.
Con đường 1:
- Tác dụng của canh tân cải cách là làm cho đất nước ta lúc này có thể thoát khỏi khủng hoảng, do đó sức mạnh phòng thủ của đất nước được tăng lên ( thực tế tấm gương của Nhật Bản).
- Các nhà cải cách Việt Nam như Phan Thanh Giản, Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ,... cũng cho rẳng chỉ có cải cách thì mới có thể làm cho đất nước thoát khỏi hoạ ngoại xâm.
- Tiếc thay, nhà Nguyễn đã thừ chối con đường này; đã bỏ lỡ thời cơ để có thể cứu nguy đất nước thoát khỏi hoạ xâm lăng.
Con đường 2:
- Nhà Nguyễn vẫn thi hành chính sách như cũ, vẫn tiến hành đối kháng với nhân dân, thậm chí còn tăng các biện pháp áp bức bốc lột tàn bạo: các thứ thuế, kìm hãm các nhân tố kinh tế tư bản chủ nghĩa...
- Kể từ Gia Long đến Tự Đức đã có hơn 500 cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Có thể thấy nhà Nguyễn chỉ vì quyền lợi ích kỉ củagiai cấp mình mà hi sinh quyền lợi của cả dân tộc nên đã tổ chức chống lại sự xâm lăng của Pháp nhưng không còn khả năng tập hợp, lãnh đạo nhân dân kháng chiến như trước. Mặt khác, đất nước ta tuy có nguy cơ bị xâm lăng, nhưng không tất yếu phải mất, nước nhà Nguyễn với những việc làm kể trên đã biến cái không tất yếu thành cái tất yếu. Do vậy, nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trong việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
2. Trong quá trình đấu tranh chống lai sự xâm lược của Pháp triều đình nhà Nguyễn đã mắc phải một sai lầm không thể tha thứ là: đã từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống mà đi theo con đường thương lượng ( Dẫn chứng: Khi Pháp đánh Đà Nẵng, chiếm 3 tỉnh miền Đông, miền Tây, đánh Hà Nội lần 1 và lần 2, đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta...).
3. Tuy nhiên, cũng còn nhận thấy trong quá trình p xâm lược, có nhưng vị quan của triều đình, thận chí cả vua như: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Hàm Nghi... đã nêu những tấm gương cao cả, quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước mà nhân dân ta đời đời kính trọng.
Do vậy, việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp hồi cuối thế kỉ 19 là trách nhiệm của một bộ phận vua quan nhà Nguyễn

Bình luận (0)
Lê Minh Khải
31 tháng 8 2021 lúc 7:28

- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.

- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.

Bình luận (0)
Ngoc Diep
Xem chi tiết
vân dolce
4 tháng 8 2021 lúc 14:56

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, 

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.



 

Bình luận (0)