Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

Nguyên Phương Trần
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 21:56

REFER

* Hoàn cảnh 
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến. 
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884 
=> Nhận xét : 
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. 

Bình luận (1)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 21:56

 

Tham Khảo

 

 Đến tháng 3-1862, sau khi chiếm Đại đồn  Chí Hòa, thực dân Pháp lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông là Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và một tỉnh miền Tây là Vĩnh Long.

- Cuộc kháng chiến của 3 tỉnh miền Đông ngày càng phát triển mạnh, các toán nghĩa quân của Trương Định, Lê Duy, Trần Thiện CHính đã chiến đấu anh dũng và lập được nhiều chiến công. Ngày 10-12-1861, Nguyễn TRung Trực chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm Cỏ Đông làm nức lòng nhân dân ta. Quân Pháp gặp nhiều khó  khăn, bối rối, hoang mang dao động.

- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày càng phát triển khiến quân Pháp vô cùng bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

* Nội dung bản Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):

- Nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, ĐỊnh Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (khoảng 280 vạn lạng bạc).

Mở các cửa biển Đà nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương dân Pháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán, kèm theo nhiều nhượng bộ khác về kinh tế, chính trị.

Bình luận (0)
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 21:57

tham khảo

* Hoàn cảnh 
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến. 
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884 
=> Nhận xét : 
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. 

 

Bình luận (0)
bùi ngân phương
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 7:24

- Các cơ hội:

+ Năm 1862, khi phong trào đấu tranh ở Đông Nam Kì đang dâng cao thì nhà Nguyễn lại kí hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Hai chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 và 1883 lúc nhân dân đang vui mừng thì nhà Nguyễn lại ảo tưởng thương thuyết.

Nguyên nhân (Tham khảo)

 

Một là: Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.

Hai là: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.

Ba là: Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

* Bài học kinh nghiệm: (Tham khảo)

– Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế – chính trị – xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.

– Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.

– Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.

– Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.

Bình luận (1)
Hằng Trương thị thu
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
13 tháng 3 2022 lúc 20:01

Khả năng chiến đấu của người dân Việt Nam sẽ bộc phát khi có sự xâm phạm tới cuộc sống của mỗi người, sẽ tự vùng dậy, tự có nhiều cách chiến đấu khác nhau để có thể bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống của chính mình. 

Bình luận (1)
Hằng Trương thị thu
Xem chi tiết
♥ღ๖ۣۜ  Kirashi Ruby ๖ۣۜღ...
23 tháng 3 2022 lúc 22:33

1. Khả năng chiến đấu của người dân Việt Nam sẽ bộc phát khi có sự xâm phạm tới cuộc sống của mỗi người, sẽ tự vùng dậy, tự có nhiều cách chiến đấu khác nhau để có thể bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống của chính mình.

2.

- Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:

Tính chất địa phương: Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.Thiếu sự quy tụ và đường lối lãnh đạo: Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống PhápQuan hệ với nhân dân: Các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương không lấy được sự tin tưởng từ nhân dân bởi gốc rễ chưa xuất phát từ nông dân. Các đạo quân còn đi cướp bóc của dân chúng.Mâu thuẫn với tôn giáo: Việc xung đột với Công giáo của quân Cần Vương buộc nhiều giáo dân phải tự vệ bằng cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp. Theo thống kê của người Pháp cho biết, có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.Mâu thuẫn sắc tộc: Sự sai lầm trong chính sách sa thải các quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến các sắc dân này đã đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi. Các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương. Họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.Vũ khí: Với vũ khí tự túc, thô sơ, quân Cần Vương khó mà đối đầu với vũ khí hiện đại của quân đội Pháp.Lực lượng chênh lệch: Lực lượng của phong trào Cần Vương quá chênh lệch so với đội quân hùng mạnh của Pháp. Họ chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng của địch.Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và hi sinh vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi. Vì vậy mới khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.

3. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì:

     + Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.

     + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

     + Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ.

4. 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17 - 2 - 1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7 - 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

5. Pháp tấn công Gia Định nhằm:

- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, chiếm được gia định quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn.

- Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng:

+ Xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

+ Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Kông của Pháp.

- Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Bình luận (3)
Phạm Xuân Trường
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
9 tháng 3 2022 lúc 19:50

A

Bình luận (0)
ZURI
9 tháng 3 2022 lúc 19:50

A

Bình luận (0)
Lưu Ninh Ma Kết
9 tháng 3 2022 lúc 19:53

A

Bình luận (0)
Aoko
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 18:00

B

Bình luận (1)
Tòi >33
9 tháng 3 2022 lúc 18:01

C. Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

Bình luận (0)
ka nekk
9 tháng 3 2022 lúc 18:01

chọn B

Bình luận (0)
Flute Sun
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 3 2022 lúc 8:39

Câu 1 :

- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:

+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn.

- Gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.

- Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.

Câu 2 :

- Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng VN.

- Đảng tập hợp , tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất, mặt trận việt minh, trên cơ sở khối lên minh công nông.

- Trong chỉ đạo khởi nghĩa, đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị tư tưởng với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, khi thời cơ đến, chớp thời cơ để tổng khởi nghĩa.

Câu 3 :

- Các nước đế quốc và các thế lực phản động trong nước cấu kết với nhau và chống phá cách mạng.

- Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được.

- Tài chính cạn kiệt, ngân khố trống rỗng. 

- Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ.

Bình luận (0)
Mye My
Xem chi tiết
Anh Quân Nguyễn
4 tháng 3 2022 lúc 20:23

bạn search google nhé

Bình luận (1)
Annh Việt
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
3 tháng 3 2022 lúc 19:25

THAM KHẢO

Trận Đại đồn Chí Hòa, hay còn được gọi là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc. Đại đồn do Tổng thống quân vụ Nguyễn Tri Phương trấn giữ đã bị quân Pháp chiếm mất. Sau lần đại bại này, triều đình nhà Nguyễn từ chủ trương "thủ để hòa" chuyển sang "chủ hòa", khiến cho đất đai của Đại Nam cứ mất dần vào tay thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
3 tháng 3 2022 lúc 19:26

tk

Trận Đại đồn Chí Hòa, hay còn được gọi là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc. Đại đồn do Tổng thống quân vụ Nguyễn Tri Phương trấn giữ đã bị quân Pháp chiếm mất. Sau lần đại bại này, triều đình nhà Nguyễn từ chủ trương "thủ để hòa" chuyển sang "chủ hòa", khiến cho đất đai của Đại Nam cứ mất dần vào tay thực dân Pháp.

Bình luận (0)
nguyễn tuấn anh
3 tháng 3 2022 lúc 19:29

Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc. Đại đồn do Tổng thống quân vụ Nguyễn Tri Phương trấn giữ đã bị quân Pháp chiếm mất. Sau lần đại bại này, triều đình nhà Nguyễn từ chủ trương "thủ để hòa" chuyển sang "chủ hòa", khiến cho đất đai của Đại Nam cứ mất dần vào tay  Pháp.

Bình luận (0)
33_Đặng Thuỷ Tiên.
Xem chi tiết
Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 16:04

Tham khảo:

1. Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

2. Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

3. Hiệp ước Hác - măng (25/8/1883)

4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884)

*Nhận xét:

- Các hiệp ước vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.

- Về căn bản nước ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc.

- Nước Việt Nam bị chia cắt thành ba miền với chế độ cai trị khác nhau

- Phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn ở Trung Kì (từ Quảng Trị trở vào và từ Ninh Thuận trở ra).

Bình luận (1)