Lịch sử thế giới hiện đại

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 21:35

Tham khảo:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

 

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:18

refer

 

  * Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật tiêu biểu

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…

Bình luận (1)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Khánh
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 4 2022 lúc 8:47

THAM KHẢO:

Vùng đất của một nước đã bị một cường quốc bắt buộc phải nhường trong một thời hạn.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 4 2022 lúc 8:48

Tham khảo:
Vùng đất của một nước đã bị một cường quốc bắt buộc phải nhường trong một thời hạn.

Bình luận (0)
Valt Aoi
11 tháng 4 2022 lúc 8:49

tham khảo
Vùng đất của một nước đã bị một cường quốc bắt buộc phải nhường trong một thời hạn.

Bình luận (0)
Khánh
Xem chi tiết
【๖ۣۜYυumun】
10 tháng 4 2022 lúc 7:25

  Dưới sức ép của thực dân Pháp, ngày 25-8-1883, triều đình Huế buộc phải ký với chúng "Hiệp ước hòa bình" , qua đó chính thức công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ. Theo Hiệp ước này thì Pháp yêu cầu mở cửa Đà Nẵng để thông thương⇒Đà nẵng trở thành “thành phố nhượng địa

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
10 tháng 4 2022 lúc 7:37

tham khảo

 

Dưới sức ép của thực dân Pháp, ngày 25-8-1883, triều đình Huế buộc phải ký với chúng "Hiệp ước hòa bình" (còn gọi là hiệp ước Harmand), qua đó chính thức công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ. Theo điều 6 và 7 của Hiệp ước này, ngoài việc yêu cầu mở cửa Đà Nẵng để thông thương còn quy định rằng Pháp sẽ được phép lập các khu nhượng địa (concession) ở đây. Cho đến bản Hiệp ước ký ngày 6-6-1884 (còn gọi là Hiệp ước Patenôtre) thì căn bản Việt Nam đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp dưới nhiều chế độ cai trị khác nhau

Ngày 27 tháng 8 năm Mậu Tý, tức ngày 3-10-1888, vua Đồng Khánh buộc phải ký một đạo dụ gồm 3 khoản quy định rõ “các lãnh thổ thuộc các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng được chính phủ Đại Nam kiến lập thành nhượng địa Pháp và nhượng trọn quyền cho chính phủ Pháp, và chính phủ Đại Nam từ bỏ mọi quyền hành trên lãnh thổ đó” (Khoản 1).

Theo phụ đính của đạo dụ này, 5 xã của huyện Hòa Vang gồm Hải Châu, Phước Ninh, Thạch Thang, Nam Dương và Nại Hiên Tây nằm bên tả ngạn sông Hàn được cắt giao cho Pháp để lập “nhượng địa” Đà Nẵng (Tourane). Mười ba năm sau, thực dân Pháp lại một lần nữa gây sức ép buộc vua Thành Thái phải ký một đạo dụ ngày 15-1-1901, nới rộng nhượng địa Đà Nẵng thêm 14 xã: Xuân Đán, Thạc Gián, Liên Trì, Bình Thuận, Xuân Hòa, Thanh Khê, Đông Hà Khê, Yên Khê thuộc huyện Hòa Vang và Mỹ Khê, An Hải, Tần Thái, Nại Niên Đông, Mân Quang, Vĩnh Yên thuộc huyện Diên Phước. Như vậy đến năm 1901, thành phố nhượng địa Đà Nẵng đã vươn về phía tây và tây bắc, còn phía đông thì đã vượt sang hữu ngạn sông Hàn chiếm trọn bán đảo Sơn Trà.

Bình luận (0)
Vi Nhật Tân
Xem chi tiết
Tuyến Đỗ
7 tháng 4 2022 lúc 20:22

em thay cuoc chien the gioi va cuoc chien chanh giua nga va ukraine qua phi  nghia ban nhe

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 5:06

refer

- Chiến tranh thế giới là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây nhiều thiệt hại đáng kể
- Lôi kéo 36 nước tham gia và 1,5 tỉ người bị lôi vào cuộc chiến
- 10 triệu người chết và 20 triệu người bị thương
- Kinh tế châu Âu bị kiệt quệ, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, cách mạng tháng 10 thành công, nhà nước Xô Viết thành lập, cục diện chính trị thế giới thay đổi
- Lên án , tố cáo chiến tranh, đề cao hòa bình thế giới

Bình luận (0)
kodo sinichi
8 tháng 4 2022 lúc 17:37

refer

- Chiến tranh thế giới là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây nhiều thiệt hại đáng kể
- Lôi kéo 36 nước tham gia và 1,5 tỉ người bị lôi vào cuộc chiến
- 10 triệu người chết và 20 triệu người bị thương
- Kinh tế châu Âu bị kiệt quệ, chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la
- Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, cách mạng tháng 10 thành công, nhà nước Xô Viết thành lập, cục diện chính trị thế giới thay đổi
- Lên án , tố cáo chiến tranh, đề cao hòa bình thế giới

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 15:45

B

Bình luận (0)
Tiên Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:53

Chọn D

Bình luận (0)
Hào Nguyễn Cao Phú
2 tháng 1 2022 lúc 8:56

D đúng

Bình luận (0)

D. Kinh tế của các nước XHCN và các nước TBCN đều có dấu hiệu tăng trưởng nhanh

HT

Bình luận (0)
Tiên Ngọc
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

⇒ Đáp án:     A. Mĩ cải cách kinh tế, xã hội. Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Chọn A

Bình luận (0)
Hương Lan
2 tháng 1 2022 lúc 8:23

A em nhé ( anh pháp mĩ tiến hành cải cách .Nhật đức italya tiến hành phát xít hoá nguy cơ xảy ra chiến tranh mới đó là chiến tranh thế giới thứ 2 sau này ) .Đại khái vậy đó em

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 18:39

A

Bình luận (0)