Ôn tập lịch sử lớp 8

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 21:17

Tham Khảo !

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

* Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1917:

- Trong những năm 1911 - 1917, Nguyễn Tất Thành đã làm rất nhiều nghề, đi qua rất nhiều nước thuộc nhiều châu lục khác nhau, từ các nước đế quốc thực dân đầu xỏ cho đến các dân tộc thuộc địa nhỏ yếu trên thế giới. Trong quá trình đó, Người nhận thấy rằng ở đâu đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man.

- Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, người làm nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp.

Tham gia các hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, truyền đơn, tranh thủ các diễn đàn, các buổi mít tinh để tố cáo thực dân và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam.

- Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng đến tư tưởng cứu nước của Người. 

* Mục đích: giác ngộ về tư tưởng, tìm kiếm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

Bình luận (0)
Smile
18 tháng 5 2021 lúc 21:17

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì: ... Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX; sự đàn áp, bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.

Bình luận (0)
minh nguyet
18 tháng 5 2021 lúc 21:18

Tham khảo:

1.

 

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì:

Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
Sau khi bị thực dân Pháp xâm lược, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra và liên tiếp nhưng đều thất bại.
Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX; sự đàn áp, bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
=>Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ –rê-vin.

2.

-Hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ giữa năm 1911-1917:

+Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
+Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

- Hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó có tiến bộ hơn :

+Khác với kiếp người đi trước,Nguyễn Ái Quốc không tìm đường cứu nước ở các nước phương Đông như các cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh mà người quyết định qua các nước phương Tây đặc biệt là Pháp để học hỏi và đồng thời tìm kiếm phương hướng đấu tranh hợp lý.Đó là một con đường đúng đắn, sáng tạo, sáng suốt không mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất...
+Nguyễn Ái Quốc không nhờ vả vào bất kì nước nào mà tự mình nghiên cứu thực tiễn
+Kết quả là Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam đó là cách mạng vô sản

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 20:53

Tham Khảo !

 Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp

+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp

Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.

-Giao thông vận tải

Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

- Thương nghiệp

+ Độc chiếm thị trường.

+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.

Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư

bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân  phục vụ cho

mục đích quân sự.

Bình luận (0)
minh nguyet
18 tháng 5 2021 lúc 20:55

Tham khảo:

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

 

 

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.

- Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.

 

3. Chính sách văn hoá, giáo dục

-  Duy trì nền giáo dục phong kiến.

-  Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.

=> Những chính sách của thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân.

1. Các vùng nông thôn

*Giai cấp địa chủ phong kiến

- Ngày càng đông đa phần đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.

- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

*Giai cấp nông dân

- Bị bần cùng hoá, sống cơ cực, không lối thoát, họ bị mất đất.

 

 

 

- Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền, làm phu đồn điền cho Pháp.

- Một bộ phận phải “tha phương cầu thực”, ra thành thị làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe, ở vú,...

- Số ít trở thành công nhân, làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ của tư bản.

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động, làm giai cấp nông dân Việt Nam  2.  Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

-  Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Định, Vinh…

-  Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện:

+ Giai cấp tư sản (là các thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng, chủ buôn bán) ra đời, nhưng luôn bị Pháp kìm hãm, bị lệ thuộc và yếu ớt về kinh tế.

+ Tầng lớp tiểu tư sản (xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, nhà giáo, kế toán, học sinh,...) cũng ra đời, nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần cách mạng triệt để.

 

 

Bình luận (0)

 

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1897-1914)

1.Tổ chức bộ máy nhà nước

 

2. Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp

+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp

Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.

-Giao thông vận tải

Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

- Thương nghiệp

+ Độc chiếm thị trường.

+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.

Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư

bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân  phục vụ cho

mục đích quân sự.

3. Chính sách văn hoá, giáo dục 

- Duy trì văn hóa, giáo dục PK,tiếng Pháp.

- Hệ thống giáo dục chia làm 3 cấp: Ấu học, Tiểu học, Trung

học.

- Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân.

II.Những biến chuyển trong xã hội VN

1. Các vùng nông thôn

a. Giai cấp địa chủ PK

- Tăng nhanh, 1 số làm tay sai cho Pháp.

- Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, chống Pháp.

b. Giai cấp nông dân

- Bị bần cùng hoá,mất đất.

- 1 số thành tá điền.

- 1 số đi nơi khác sinh sống và làm công nhân. Họ là lực lượng cách mạng

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới

a. Đô thị phát triển

- Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,Huế, Sài Gòn…

b. Các tầng lớp trong xã hội VN

- Tầng lớp tư sản: tìm lực kinh tế yếu ớt, chưa có ý thức đấu tranh dân tộc.

- Tầng lớp tiểu tư sản:Cuộc sống bấp bênh,ý thức dân tộc.

- Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân. Họ bị thực dân PK và tư sản bóc lột.

Họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ đi đầu.

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.

- Kinh tế, xã hội VN thay đổi.

- Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu thổi vào.

- Nhật giàu nhờ đi theo con đường TBCN.

 Những nhà trí thức làm cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 20:48

Tham Khảo !

* Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.

- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa. Do vậy:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.

 

Bình luận (0)
Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
17 tháng 5 2021 lúc 20:54
tham khảo trang hoidap247

Câu 1

khởi nghĩa chống Pháp ở vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam, do hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần Nguyễn Quang Bích lãnh đạo. Căn cứ chính đặt tại Văn Chấn, sau chuyển về Yên Lập. Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh ở trung du (Sơn Tây, Hưng Hoá, vv.) và đồng bằng, tạo thành một phong trào chống Pháp mạnh, được nhiều sĩ phu đương thời hưởng ứng. Năm 1890, Nguyễn Quang Bích chết, thuộc hạ của ông (Đề Kiều, Đốc Ngữ, Đề Thành, vv.) vẫn tiếp tục sự nghiệp. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của các dân tộc ít người ở Tây Bắc Việt Nam hưởng ứng chiếu Cần vương.

Câu 2

Nguyễn Quang Bích hai lần sang Trung Quốc cầu viện, chuyến đi thứ hai cũng không mang lại kết quả gì đáng kể. Khi đó thực dân Pháp đã khóa chặt biên giới hai nước, Nguyễn Quang Bích phải luồn rừng vượt suối trở về nước tập trung lực lượng, lập căn cứ mới tại vùng Nghĩa Lộ (châu Văn Chấn, nay là thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) để tiếp tục lãnh đạo kháng chiến. Nhân nhân các châu huyện xung quanh ủng hộ lương thực, lập kho dự trữ để đảm bảo cho cuộc chiến. Nghĩa quân ngày càng tăng, nên quân Pháp mấy lần càn quét hai huyện Văn Bàn và Văn Chấn (đầu tháng 12-1886) , đánh vào Đại Lịch (1-1887) đều bị nghĩa quân của ông phục kích đánh, quân Pháp thiệt hại phải rút lui. Bị thất bại, quân Pháp một mặt dùng quân đội đàn áp, một mặt cho tay sai là Bố chánh ngụy tỉnh Hưng Hóa và Tri phủ ngụy Lâm Thao đến dụ dỗ nhưng Nguyễn Quang Bích đã cự tuyệt. Tháng 11 - 1887, Pháp tấn công vào Nghĩa Lộ. Tháng 4 năm 1888, Soái phủ Nam kỳ gửi thêm viện binh ra Bắc, ngay sau đó quân Pháp chia thành hai đạo quân tiến lên Nghĩa Lộ. Nguyễn Quang Bích tập hợp các tướng sĩ bố trí một trận phục kích lớn, dọc đường cả hai dạo quân của Pháp đều chịu thiệt nặng vì bị mai phục, nên mặc dù quân Pháp  chiếm được một số nơi mà vẫn phải triệt hồi. Thời gian sau Nguyễn Quang Bích rời căn cứ Nghĩa Lộ đến Yên Lập là một huyện của tỉnh Phú Thọ để củng cố phong trào kháng chiến tại vùng này. Ở đây, Nguyễn Quang Bích đã phái nhiều đạo quân đi đánh nhiều nơi và cũng thu được một số kết quả.

Bình luận (1)
Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
17 tháng 5 2021 lúc 20:52
tham khảo của trang hoidap247:

Câu 1

khởi nghĩa chống Pháp ở vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam, do hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần Nguyễn Quang Bích lãnh đạo. Căn cứ chính đặt tại Văn Chấn, sau chuyển về Yên Lập. Khởi nghĩa lan rộng ra nhiều tỉnh ở trung du (Sơn Tây, Hưng Hoá, vv.) và đồng bằng, tạo thành một phong trào chống Pháp mạnh, được nhiều sĩ phu đương thời hưởng ứng. Năm 1890, Nguyễn Quang Bích chết, thuộc hạ của ông (Đề Kiều, Đốc Ngữ, Đề Thành, vv.) vẫn tiếp tục sự nghiệp. Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của các dân tộc ít người ở Tây Bắc Việt Nam hưởng ứng chiếu Cần vương.

Câu 2

Nguyễn Quang Bích hai lần sang Trung Quốc cầu viện, chuyến đi thứ hai cũng không mang lại kết quả gì đáng kể. Khi đó thực dân Pháp đã khóa chặt biên giới hai nước, Nguyễn Quang Bích phải luồn rừng vượt suối trở về nước tập trung lực lượng, lập căn cứ mới tại vùng Nghĩa Lộ (châu Văn Chấn, nay là thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) để tiếp tục lãnh đạo kháng chiến. Nhân nhân các châu huyện xung quanh ủng hộ lương thực, lập kho dự trữ để đảm bảo cho cuộc chiến. Nghĩa quân ngày càng tăng, nên quân Pháp mấy lần càn quét hai huyện Văn Bàn và Văn Chấn (đầu tháng 12-1886) , đánh vào Đại Lịch (1-1887) đều bị nghĩa quân của ông phục kích đánh, quân Pháp thiệt hại phải rút lui. Bị thất bại, quân Pháp một mặt dùng quân đội đàn áp, một mặt cho tay sai là Bố chánh ngụy tỉnh Hưng Hóa và Tri phủ ngụy Lâm Thao đến dụ dỗ nhưng Nguyễn Quang Bích đã cự tuyệt. Tháng 11 - 1887, Pháp tấn công vào Nghĩa Lộ. Tháng 4 năm 1888, Soái phủ Nam kỳ gửi thêm viện binh ra Bắc, ngay sau đó quân Pháp chia thành hai đạo quân tiến lên Nghĩa Lộ. Nguyễn Quang Bích tập hợp các tướng sĩ bố trí một trận phục kích lớn, dọc đường cả hai dạo quân của Pháp đều chịu thiệt nặng vì bị mai phục, nên mặc dù quân Pháp  chiếm được một số nơi mà vẫn phải triệt hồi. Thời gian sau Nguyễn Quang Bích rời căn cứ Nghĩa Lộ đến Yên Lập là một huyện của tỉnh Phú Thọ để củng cố phong trào kháng chiến tại vùng này. Ở đây, Nguyễn Quang Bích đã phái nhiều đạo quân đi đánh nhiều nơi và cũng thu được một số kết quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hoa
Xem chi tiết
:333 ko có tên
13 tháng 5 2021 lúc 16:17

câu 7: D

câu 8: A

câu 9: A

câu10: A ( hình như thế)

 

Bình luận (0)
Kieu Diem
13 tháng 5 2021 lúc 20:12

Câu 7 D

Câu 8 A

Câu 9 B

Câu 10 B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Kieu Diem
12 tháng 5 2021 lúc 20:44

Trong 8 câu ấy e muốn giúp câu nào nhỉ?

Bình luận (0)
Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
Hquynh
12 tháng 5 2021 lúc 14:30

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.

* Phan Bội Châu:

- Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị.

- Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của các nước đế quốc. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.

- Người nhận xét về con đường cứu nước của Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau".

* Phan Châu Trinh:

- Khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Tuy nhiên, con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất.

- Nguyễn Tất Thành nhận xét con đường của Phan Châu Trinh chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"

=> Các nhà yêu nước đi trước Nguyễn Tất Thành đều là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 

* Nguyễn Tất Thành:

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hằng
22 tháng 4 2022 lúc 9:35

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

Bình luận (0)