Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Mai Vương Minh
6 tháng 11 2022 lúc 18:57

\(5^6:5^4+2^3.2^2-1^{2025}\)

\(5^2+2^5-1^{2025}\)

=25 + 32 - 1 

=56

Bình luận (0)
Van Toan
6 tháng 11 2022 lúc 18:59

\(56:5^4+2^3.2^2-1^{2025}\\ =\dfrac{56}{625}+32-1\\ =\dfrac{20056}{625}-1\\ =\dfrac{19431}{625}\)

Bình luận (1)
Trịnh Minh Hoàng
6 tháng 11 2022 lúc 19:35

`5^6 : 5^4 + 2^3 xx 2^2 - 1^2025`

`=5^2 + 2^5-1`

`= 25 + 32 - 1`

`= 57-1`

`= 56`

Công thức: 

`a^m : a^n = a^(m-n)(m≥n)`

`a^m  . a^n = a^(m+n)`

Bình luận (0)
Sang Duongvan
31 tháng 10 2022 lúc 22:09

-60

Bình luận (0)
Minh Vũ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
20 tháng 5 2022 lúc 20:28

a) \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A có giá trị là số nguyên thì:

\(4⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b)  \(A=\dfrac{n+2}{n-2}=\dfrac{n-2+4}{n-2}=1+\dfrac{4}{n-2}\)

Để A là phân số tối giản thì:

\(4⋮̸\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notinƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-2\notin\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\notin\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\) và \(n\in Z\) (\(n\ne2\))

c) Với \(n>2\) (hoặc \(n< -2\)) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}>0\)

Với \(-2\le n< 2\) thì:

\(A=\dfrac{n+2}{n-2}\le0\)

*\(n=1\Rightarrow A=\dfrac{1+2}{1-2}=-3\)

*\(n=0\Rightarrow A=\dfrac{0+2}{0-2}=-1\)

*\(n=-1\Rightarrow A=\dfrac{-1+2}{-1-2}=-\dfrac{1}{3}\)

*\(n=-2\Rightarrow A=\dfrac{-2+2}{-2-2}=0\)

\(\Rightarrow\)Với \(-2\le n< 2\) thì tại \(n=1\) thì A có GTNN là -3.

Mà với các giá trị nguyên khác (khác 2) của n thì A>0.

\(\Rightarrow A_{min}=-3\), đạt được khi \(n=1\)

 

 

Bình luận (0)
phạm châu anh_6a1
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 20:03

Ta có: \(\left(a^{19}.b^5\right).\left(b^{19}.c^5\right).\left(c^{19}.a^5\right)=a^{24}.b^{24}.c^{24}>0\) với mọi a;b;c khác 0

\(\Rightarrow\) Tồn tại ít nhất 1 trong 3 biểu thức phải có giá trị dương

\(\Rightarrow\) Ba biểu thức đã cho không thể có cùng giá trị nguyên âm

Bình luận (1)
nguyễn ngọc hà
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 1 2022 lúc 19:52

Có thêm dữ kiện j ko z:)

Bình luận (1)
Kanna
26 tháng 1 2022 lúc 19:52

Mang thước kẻ ra đo nèo ^^

Bình luận (3)
Rosie
26 tháng 1 2022 lúc 19:54

=))??

Bình luận (0)
HEAVY.ASMOBILE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 19:12

nguyên âm

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
19 tháng 12 2021 lúc 19:12

số nguyên dương

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
19 tháng 12 2021 lúc 19:12

số nguyên dương

Bình luận (0)
lê ngọc hương tra
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
18 tháng 12 2021 lúc 8:42

a.(-34)+120+(-150)-(-64)-2016=(-2016)
b.\(3^7:3^5-2^3.5^2+150+200\)
=\(3^2-200+150+200\)
=\(159\)

Bình luận (0)
lê ngọc hương tra
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
18 tháng 12 2021 lúc 8:17

-124 < - 90 < 0 < 15 < 120

Bình luận (0)
Huỳnh Trần Minh Hà
18 tháng 12 2021 lúc 8:17

-124, -90, 0, 15, 120

Bình luận (0)
Ngọc châm Vương
18 tháng 12 2021 lúc 8:18

-124,-90,0 ,15,120 tôi lớp 8

Bình luận (1)
NgưSong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
10 tháng 12 2021 lúc 16:53

https://pnrtscr.com/kprkc7

 

Bình luận (1)
Quách Thành Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 17:31

Sau khi chuyển học sinh:

Lớp 6A: Lớp 6B: tổng số học sinh là:51

Ta có 3 phần thì mỗi phần có số học sinh là:

 51:3=17(học sinh)

Lớp 6B có số học sinh sau khi chuyển là:

17.2=34(học sinh)

Lớp 6A có số học sinh sau khi chuyển là:

17.1=17(học sinh)

Vậy số học sinh lớp 6A sau khi chuyển là:

17+8-3=22(học sinh)

Số học sinh lớp 6B sau khi chuyển là:

34-8+3=29(học sinh)

Đáp số: Lớp 6A có 22 học sinh

             Lớp 6B có 29 học sinh

Bình luận (0)
Duy Khanh 13.Hoàng
Xem chi tiết
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
10 tháng 12 2021 lúc 16:17

17

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 12 2021 lúc 16:18

17

Bình luận (1)
Duy Khanh 13.Hoàng
10 tháng 12 2021 lúc 16:20

giải thích giùm nha

 

Bình luận (0)