Bài 50. Kính lúp

Phạm Tiến Trình
Xem chi tiết
animepham
3 tháng 5 2023 lúc 9:34

Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát 

Bình luận (0)
Ka Lầy
Xem chi tiết
Huyen Mai
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
20 tháng 4 2023 lúc 13:04

Câu 1.Tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế so với tỉ số HĐT cuộn dây tương ứng là: \(\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

Câu 2: Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa, được làm bằng vật liệu trong suốt 

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

Đặc điểm của thấu kính phân kì:

- Thấu kính phân kì là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa

- Thấu kính phân kì là thấu kính mà khi chùm tia tới song song vuông góc với mặt của thấu kính sẽ cho chùm tia khúc xạ ló ra phân kì

Câu 3: 

Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

Tia sáng tới song song với trục chính, tia ló có phương đi qua tiêu điểm.

Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.

Tia tới có phương đi qua tiêu điểm, tia ló có phương song song với trục chính

Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.

Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

Câu 4: 

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Bình luận (0)
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 4 2023 lúc 5:44

a. Kính lúp là thấu kính hội tụ, dùng để phóng đại hình ảnh lên nhiều lần.

b. Ta có công thức tính số bọi giác: \(G=\dfrac{25}{f}\) và \(f\) là tiêu cự của kính lúp. Kính nầy có bội giáp là \(5x\) là số bội là 5 

Nên từ đó ta có: \(G=\dfrac{25}{f}\Rightarrow f=\dfrac{25}{G}=\dfrac{25}{5}=5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
24 tháng 5 2022 lúc 18:31

a. Tiêu cự của kính: \(f=\dfrac{25}{G}=\dfrac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)

Bạn tự vẽ hình nha.

b. \(h=6mm=0,6cm\)

Ta có: \(d< f\left(10< 12,5\right)\Rightarrow\) ảnh tạo được là ảnh thật.

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12,5}=\dfrac{1}{50}\Rightarrow d'=50cm\)

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=\dfrac{h\cdot d'}{d}=\dfrac{0,6\cdot50}{10}=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Trâm Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ái Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

Tiêu cự vật:

\(G=1,5x=\dfrac{25}{f}\Rightarrow f=\dfrac{25}{1,5}=\dfrac{50}{3}\)

Mà ảnh cao gấp 3 lần vật.

\(\Rightarrow\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow d'=3d\)

Khoảng cách từ vật đến ảnh:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{50}{3}}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{3d}\)

\(\Rightarrow d=\dfrac{200}{9}cm\Rightarrow d'=\dfrac{200}{3}cm\)

Khoảng cách từ ảnh đến vật:

\(d'-d=\dfrac{200}{3}-\dfrac{200}{9}=\dfrac{400}{9}=44,44cm\)

Bình luận (1)
BayMax 1992
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

undefinedmình gửi bạn nhé!

Bình luận (0)
Mai Diệu
Xem chi tiết
Ngô Khải
Xem chi tiết