Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 18:07

9.

\(\widehat{ABC}=60^0\Rightarrow\) các tam giác ABC và ACD đều 

Gọi M là trung điểm CD \(\Rightarrow AM\perp CD\Rightarrow CD\perp\left(SAM\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}\) là góc giữa (SCD) và đáy

\(\Rightarrow\widehat{SMA}=60^0\)

\(AM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow SA=AM.tan60^0=\dfrac{3a}{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.2S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\dfrac{3a}{2}.2.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=...\)

\(AB||CD\Rightarrow AB||\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(AB;SC\right)=d\left(AB;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

Kẻ \(AH\perp SM\Rightarrow AH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AM^2}=\dfrac{16}{9a^2}\Rightarrow AH=\dfrac{3a}{4}\)

\(\Rightarrow d\left(AB;SC\right)=\dfrac{3a}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 18:08

Hình vẽ bài 9:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 18:21

10.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD)

\(\Rightarrow H\in AB\)

Ta có \(AB^2=SA^2+SB^2\Rightarrow\Delta SAB\) vuông tại S

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{SH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{SB^2}\Rightarrow SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(AM=\dfrac{1}{2}AB=a\Rightarrow S_{ADM}=\dfrac{1}{2}AD.AM=a^2\)

\(CN=\dfrac{1}{2}BC=a\Rightarrow S_{CDN}=\dfrac{1}{2}CN.CD=a^2\)

\(\Rightarrow S_{BMDN}=S_{ABCD}-\left(S_{ADM}+S_{CDN}\right)=4a^2-\left(a^2+a^2\right)=2a^2\)

\(\Rightarrow V_{S.BMDN}=\dfrac{1}{3}SH.S_{BMDN}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt[]{3}}{2}.2a^2=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:09

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và đáy

\(\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\)

\(\Rightarrow SA=AB.tan60^0=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow V_{SABCD}=\dfrac{1}{3}SA.AB.AD=\dfrac{2a^3\sqrt{3}}{3}\)

Do \(AB||CD\Rightarrow AB||\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(B;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp SD\Rightarrow AH\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{7}{12a^2}\Rightarrow AH=\dfrac{2a\sqrt{21}}{7}\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(SCD\right)\right)=\dfrac{2a\sqrt{21}}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:28

b.

\(BC||AD\Rightarrow MN||BC\)

\(\Rightarrow BCNM\) là hình thang

Lại có \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp BM\)

\(\Rightarrow BCNM\) là hình thang vuông

Theo định lý Talet: \(\dfrac{MN}{AD}=\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow MN=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{4a}{3}\)

\(BM=\sqrt{AB^2+AM^2}=\sqrt{AB^2+\left(\dfrac{SA}{3}\right)^2}=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow S_{BCNM}=\dfrac{1}{2}BM.\left(BC+MN\right)=\dfrac{10a^2\sqrt{3}}{9}\)

Từ S hạ \(SK\perp BM\Rightarrow SK\perp\left(BCMN\right)\)

\(SK=SM.cos\widehat{KSM}=\dfrac{2}{3}SA.\dfrac{AB}{BM}=a\)

\(\Rightarrow V_{SBCNM}=\dfrac{1}{3}SK.S_{BCNM}=\dfrac{10a^3\sqrt{3}}{27}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:29

undefined

Bình luận (0)
Phạm My
Xem chi tiết
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Bảo Bảo
2 tháng 10 2021 lúc 16:20

mọi người làm giúp mình vớiyeu

 

Bình luận (0)
Xuân Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 21:54

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SMA}\) là góc giữa SM và đáy

\(\Rightarrow\widehat{SMA}=60^0\Rightarrow SA=AM.tan60^0=\sqrt{3a^2+\left(\dfrac{2a}{2}\right)^2}.\sqrt{3}=2a\sqrt{3}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AM cắt AD kéo dài tại E

\(\Rightarrow AM||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(AM;SB\right)=d\left(AM;\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp BE\) , từ A kẻ \(AK\perp SH\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)

\(\widehat{DAM}=\widehat{AEB}\) (đồng vị) , mà \(\widehat{BAH}=\widehat{AEB}\) (cùng phụ \(\widehat{ABH}\))

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{BAH}\)

\(\Rightarrow AH=AB.cos\widehat{BAH}=AB.cos\widehat{DAM}=\dfrac{AB.AD}{AM}=\dfrac{2a.a\sqrt{3}}{2a}=a\sqrt{3}\)

\(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{SA^2}=\dfrac{1}{3a^2}+\dfrac{1}{12a^2}=\dfrac{5}{12a^2}\)

\(\Rightarrow AK=\dfrac{2a\sqrt{15}}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 21:55

undefined

Bình luận (0)
Sơn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 0:04

Áp dụng Pitago: \(\left\{{}\begin{matrix}SA^2+AB^2=SB^2=13a^2\\SA^2+AC^2=SC^2=20a^2\\AB^2+AC^2=BC^2=25a^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA^2=4a^2\\AB^2=9a^2\\AC^2=16a^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA=2a\\AB=3a\\AC=4a\end{matrix}\right.\)

\(V=\dfrac{1}{6}SA.AB.AC=4a^3\)

Bình luận (0)
Jxnxjxjxjxj
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:07

Lời giải:

Kẻ $SM\perp AB$. 

Mà $AB$ là giao tuyến của 2 mp vuông góc với nhau là $(SAB)$ và $(ABCD)$ nên $SM\perp (ABCD)$

$\Rightarrow \angle (SC, (ABCD))=\angle (SC, MC)=\widehat{SCM}$

Ta có:

$\frac{SM^2}{MC^2}=(\tan \widehat{SCM})^2=(\frac{\sqrt{15}}{5})^2=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow 5SM^2=3MC^2$

Trong đó:

$SM^2=\frac{3}{4}AB^2$ do $SAB$ là tam giác đều

$MC^2=MB^2+BC^2=\frac{AB^2}{4}+a^2$

$\Rightarrow \frac{15}{4}AB^2=\frac{3}{4}AB^2+3a^2$

$\Rightarrow AB=a$ 

Vậy:

$SM^2=\frac{3}{4}AB^2=\frac{3}{4}a^2\Rightarrow SM=\frac{\sqrt{3}}{2}a$

$S_{ACD}=\frac{AD.AB}{2}=\frac{2a.a}{2}=a^2$

$V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SM.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}a.a^2=\frac{\sqrt{3}}{6}a^3$

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 20:37

Chọn D

Bình luận (0)