Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Đào Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đặng Thị Minh Thùy
Xem chi tiết
Salem Thai
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
26 tháng 5 2017 lúc 21:54

tự vẽ hình đc k bn

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
26 tháng 5 2017 lúc 22:22

Bài giải S S M A H B C D d Ta có : \(\widehat{SCA=\left(SC,\left(\widehat{ABCD}\right)\right)}=45^0\),

\(\Rightarrow SA=AC=\sqrt{2}a.\)

VS.ABCD=\(\dfrac{1}{3}S.A.S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.\sqrt{2}a.a^2=\dfrac{\sqrt{2}a^3}{3}.\)

Kẻ đường thẳng d qua B và song song AC. Gọi M là hình chiếu vuông góc của A trên d ; H là hình chiếu vuông góc của A trên SM. Ta có : SA\(\perp BM,MA\perp BM\)nên \(AH\perp BM.\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SBM\right).\)

Do đó d\(\left(AC,SB\right)=\)d\(\left(A,\left(SBM\right)\right)=AH.\)

Tam giác SAM vuông tại A , có đường cao AH , nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AM^2}=\dfrac{5}{2a^2}.\)

Vậy d\(\left(AC,SB\right)=AH=\dfrac{\sqrt{10}a}{5}.\)

Bình luận (0)
nguyễn văn loe
Xem chi tiết
Thiên Lương
Xem chi tiết
Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
28 tháng 3 2016 lúc 13:32

A B C D S E K H

Gọi H là trung điểm của AB, suy ra \(SH\perp\left(ACBD\right)\)

Do đó \(SH\perp HD\)  ta có :

\(SH=\sqrt{SD^2-DH^2}=\sqrt{SD^2-\left(AH^2+AD^2\right)}=a\)

Suy ra \(V_{s.ABCD}=\frac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\frac{a^2}{3}\)

Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên BD và E là hình chiếu vuông góc của H lên SK. Ta có :

\(\begin{cases}BD\perp HK\\BD\perp SH\end{cases}\) \(\Rightarrow BH\perp\) (SHK)

=> \(BD\perp HE\) mà \(HE\perp SK\) \(\Rightarrow HE\perp\) (SBD)

Ta có : HK=HB.\(\sin\widehat{KBH}\)\(=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

Suy ra \(HE=\frac{HS.HK}{\sqrt{HS^2+HK^2}}=\frac{a}{3}\)

Do đó \(d\left(A:\left(SBD\right)\right)\)=2d(H; (SBD)) =3HE=\(\frac{2a}{3}\)

 

 

Bình luận (0)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:45

cau 7 de thi toan thpt quoc gia 2015

Bình luận (0)
Ngọc Tạ
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2017 lúc 8:47

Giả sử SABCDS1 là khối 88 mặt đều.

a) Nhận xét rằng:

BA = BC ⇒ B thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

DA = DC ⇒ D thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

SA = SC ⇒ S thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

S1A=S1C ⇒ B thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

Từ đó suy ra B, D, S, S1 đồng phẳng và tứ giác SBS1D là hình thoi nên SS1 và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (giả sử O).

Chứng minh tương tự, ta có: AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy, ba đường chép của khối 88 mặt đều cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (đpcm)

b) Từ kết quả câu a), vì SBS1D và ABCD là hình thoi nên các đường chéo vuông góc với nhau (đpcm)

c) Ta có:

ΔSAC = ΔBAC (c - c - c) ⇒ SO = BO (1)

ΔSBD = ΔABD (c - c - c) ⇒ SO = AO (2)

Từ đó suy ra AC = BD = SS1(đpcm).

Bình luận (6)
kkkkkkkkkkkk
17 tháng 4 2017 lúc 19:50

Nghiên cứu đến tận toán 12 ròi cơ as !!!

Bình luận (0)
Vũ Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 4 2016 lúc 13:25

Gọi a là số tấn gạo ngày thứ ba bán được

Số tấn gạo ngày thứ hai bán được: \(1,5+0,5=2\) (tấn)

Ngày thứ ba bán được nhiều hơn mức trung bình cả ba ngày 0,1 tấn nên:   \(a-\frac{(1,5+2+a)}{3}=0,1\)    <=> \(3a-(3,5+a)=0,3\)

                                     <=>\(3a-a=0,3+3,5\)

                                     <=> \(2a=3,8\)

                                     <=> \(a=1,9\)

Vậy ngày thứ ba bán được 1,9 tấn gạo

 

Bình luận (0)
Kim Huệ
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
27 tháng 3 2017 lúc 17:36

S A B C H K

Do \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân và \(BA=BC\) nên \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(B \)\(AC=a\sqrt{2}\).

Trong mp (\(SAB \)) dựng \(AK\perp SB\) với \(K\in SB\)

Trong mp \((SAC)\) dựng \(AH\perp SC\) với \(H\in SC\)

Do \(SA\perp BC\)\(AB\perp BC\) nên \(BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left(SAB\right)\perp\left(SBC\right)\) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow AK\perp SC\)\(AH\perp SC\) nên \(SC\perp\left(AHK\right)\)

\(\Rightarrow HK\perp SC\)\(\Delta AHK\) vuông tại \(K\) nên góc giữa 2 mp cần tính là \(\widehat{AHK}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tính được \(AH=\dfrac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)\(AK=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\sin\widehat{AHK}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) \(\Rightarrow\cos\widehat{AHK}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)