Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

ad dadd
Xem chi tiết
yến đặng
Xem chi tiết
le minh thanh
18 tháng 9 2017 lúc 16:39

ko

Bình luận (0)
Yan Tuấn Official
Xem chi tiết
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Đặng Bảo Ngân
Xem chi tiết
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 9 2017 lúc 10:20

Lời giải:

\((SBC)\perp (ABC)\) nên từ $S$ hạ đường cao $SH$ xuống cạnh $BC$ thì $SH$ chính là đường cao của hình chóp.

Do tam giác $SBC$ đều cạnh $a$ nên dễ tính được \(SH=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có:

\(\frac{\sqrt{3}}{2}=\cos \angle ABC=\frac{BA}{BC}=\frac{BA}{a}\Rightarrow BA=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

\(\frac{1}{2}=\sin \angle ABC=\frac{AC}{BC}=\frac{AC}{a}\Rightarrow AC=\frac{a}{2}\)

Do đó, \(V_{SABC}=\frac{1}{3}.SH.S_{ABC}=\frac{1}{3}.SH.\frac{AB.AC}{2}=\frac{a^3}{16}\)

Từ $H$ kẻ \(HK\perp AB\), lấy \(HT\perp SK\) tại $T$

Khi đó, \(\left\{\begin{matrix} SH\perp AB\\ HK\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow (SHK)\perp AB\rightarrow HT\perp AB\)

\(HT\perp SK\) nên suy ra \(HT\perp (AB,SK)\Leftrightarrow HT\perp (SAB)\)

Như vậy \(HT=d(H,(SAB))=\sqrt{\frac{SH^2.HK^2}{SH^2+HK^2}}\)

Biết \(SH=\frac{\sqrt{3}a}{2}\); \(HK=\frac{1}{2}AC=\frac{a}{4}\)

\(\Rightarrow HT=\frac{\sqrt{39}a}{26}\)

\(d(C,(SAB))=2d(H,(SAB))=2HT=\frac{\sqrt{39}a}{13}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
29 tháng 3 2016 lúc 21:40

B A C H I S

Gọi H là trung điểm của BC, suy ra \(SH\perp BC\). Mà (SBC) vuông góc với (ABC) theo giao tuyến BC, nên \(SH\perp\left(ABC\right)\)

Ta có : \(BC=a\Rightarrow SH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)\(AC=BC\sin30^0=\frac{a}{2}\)

\(AB=BC.\cos30^0=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Do đó  \(V_{S.ABC}=\frac{1}{6}SH.AB.AC=\frac{a^3}{16}\)

Tam giác ABC vuông tại A và H là trung điểm của BC nên \(HA=HB\). Mà \(SH\perp\left(ABC\right)\), suy ra \(SA=SB=a\). Gọi I là trung điểm của AB, suy ra \(SI\perp AB\) 

Do đó \(SI=\sqrt{SB^2-\frac{AB^2}{4}}=\frac{a\sqrt{13}}{4}\)

Suy ra \(d\left(C;\left(SAB\right)\right)=\frac{3V_{S.ABC}}{S_{SAB}}=\frac{6V_{S.ABC}}{SI.AB}=\frac{a\sqrt{39}}{13}\)

Bình luận (0)
xunu
Xem chi tiết
Thành Tất Phan
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 8 2017 lúc 17:23

Lời giải:

Để hình dung cho dễ bạn đảo đỉnh $B$ lên trên. Đề bài chắc thiếu dữ kiện, mình nghĩ tam giác $ABC$ vuông cân tại $B$

Kẻ \(BT\perp AC(T\in AC)\). Do tam giác $ABC$ vuông cân tại $B$ nên $T$ là trung điểm $AC$; \(BT=\frac{a\sqrt{2}}{2}\); \(AC=\sqrt{2}a\)

\(SA\perp (ABC)\Rightarrow SA\perp BT\)

Từ hai điều trên suy ra \(BT\perp (SAC)\)

Kẻ \(TK\perp SC\). Khi đó:

\(\angle ((SAC),(SBC))=\angle (TK,BK)=\angle BKT=60^0\)

\(\Rightarrow \tan \angle BKT=\frac{BT}{TK}=\sqrt{3}\Rightarrow TK=\frac{\sqrt{6}a}{6}\)

Tam giác $SAC$ vuông tại $A$, dễ thấy

\(\triangle SAC\sim \triangle TKC\Rightarrow \frac{SA}{AC}=\frac{TK}{KC}=\frac{TK}{\sqrt{TC^2-TK^2}}=\frac{TK}{\sqrt{\frac{AC^2}{4}-TK^2}}= \frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow SA=AC.\frac{\sqrt{2}}{2}=a\)

Do đó \(V_{SABC}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABC}=\frac{1}{3}.a.\frac{AB.BC}{2}=\frac{a^2}{6}\)

Bình luận (2)
Linh Linh
Xem chi tiết