Bài 4: Khi nào thì góc xOy góc yOz = góc xOz ?

Võ Minh Quang
Xem chi tiết
Trịnh Long
2 tháng 4 2020 lúc 15:15

Câu 3:

Vì OA nằm giữa OB và OC nên ta có:

góc COA+góc BOA=góc BOC

=>góc BOC=32o+45o=77o

Vậy...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
trần khởi my
Xem chi tiết
trần khởi my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2022 lúc 21:57

Vì Ox1 là phân giác của góc nOm nên \(\widehat{nOx_1}=\dfrac{110}{2^1}\)

Vì Ox2 là phân giác của góc nOx1 nên \(\widehat{nOx_2}=\dfrac{110}{2^2}\)

...

Vì Ox50 là phân giác của góc nOx49 nên \(\widehat{nOx_{50}}=\dfrac{110}{2^{50}}\)

=>\(\widehat{mOx_{50}}=\dfrac{110\cdot2^{50}-110}{2^{50}}\)

Bình luận (0)
mjajkajjaa
Xem chi tiết
Hiiiii~
27 tháng 7 2018 lúc 9:18

Tự vẽ hình.

Bài giải:

a) Vì: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 120^0\right)\)

Nên Oy nằm giữa Ox và Oz

Có đẳng thức:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow50^0+\widehat{yOz}=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=70^0\)

b) Om là phân giác góc yOz

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}.70^0=35^0\)

Vì Oy nằm giữa Oz và Ox

Mà Om là phân giác góc yOz

Nên Oy nằm giữa Ox và Om

Có đẳng thức:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow50^0+35^0=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=85^0\)

Kết luận: ...

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Trâm Anh
27 tháng 7 2018 lúc 9:45

Hỏi đáp Toán

a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có xoy<xoz (50đ<120đ)

Suy ra tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz

Do tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz

Suy ra: xoy+yoz=xoz

Thay xoy= 50đ, xoz=120đ

Được: 50đ+yoz=120đ

yoz= 120đ-50đ

yoz= 70đ

Vậy yoz=70đ

b) Do tia om là tia phân giác của yoz

Suy ra: zom=moy=yoz:2=35đ

Ta có: xoz-moz=xom

Thay xoz=120đ, moz=35đ

Được: 120đ-35đ=xom

85đ=xom

Vậy xom=85đ

Bình luận (0)
thám tử ẩn thân
Xem chi tiết
Trâm Anhh
26 tháng 7 2018 lúc 19:56

ko có t à bạn ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Cô bé không cô đơn
20 tháng 4 2017 lúc 14:39

Hai góc kề nhau là hai góc có chung 1 tia

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là \(90^o\)

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là \(180^o\)

Hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù

Bình luận (2)
Bz Nzn
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
13 tháng 5 2018 lúc 14:01

đề không cho trước góc xOy thì tính sao được b?

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
13 tháng 5 2018 lúc 14:17

bạn xem lại đề đi

hình như đề có j đó sai sainhonhung

Bình luận (0)
PHẠM THANH BÌNH
13 tháng 5 2018 lúc 17:16

Sai thiệt?!! bucminhbucminh

Bình luận (0)
Nga Nghệ An
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
12 tháng 5 2018 lúc 17:35

Bạn phải nêu đầy đủ đề thì người khác mới trả lời được nha bạn.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
12 tháng 5 2018 lúc 18:38

Ukm. Thiếu số liệu của góc rồi.

Bình luận (0)
Hải Đăng
8 tháng 11 2018 lúc 21:17

Mấy đề này ở đâu mà sai hết vậy ?

Bình luận (2)
Song Ji Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 19:02

Vì góc xOt<góc xOy

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà góc xOt<>1/2 góc xOy

nên Ot không là phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
Phạm Diệp Khánh Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 22:49

a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{1}{6}\cdot180^0=30^0\)

góc BOC=180-30=150 độ

b: \(\widehat{COD}=\dfrac{150^0}{2}=75^0\)

=>\(\widehat{AOD}=105^0\)

Bình luận (0)