Khái quát lịch sử thế giới trung đại

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
huongvuquynh
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
Xem chi tiết
Truc Linh
Xem chi tiết
Mai Phương
Xem chi tiết
Thúy Trần
Xem chi tiết
Trâm Anhh
22 tháng 10 2018 lúc 9:29

Câu 1 :

Câu 1

Nguyên nhân:
-Giai cấp tư sản đại diện cho mối quan hệ sản xuất mới,Tư bản chủ nghĩa mong muốn xác lập địa vị của mik
-Chế độ phong kiến và giáo hội là trở ngại ngăn cản sự phát triển của quan hệ sản xuất mới Tư bản chủ nghĩa
Nội dung:
-Lên án giáo hội và đả kick chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu
-Đề cao giá trị chân chính của con người
-Đề cao khoa học tự nhiên,xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ
Tác động :
-Phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến
-Là cuộc cách mạng vĩ đại mở đường cho sự phất triển của văn hoá Châu Âu và nhân loại

Câu 2 : Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt sang đất Tống không phải là hành động xâm lược vì :

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Câu 3 :

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh nhằm giữ thể diện cho đất nước và những mối nguy hại về sau, tránh khoét sâu mối thù giữa hai nước đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.

Câu 4 :

Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.

Câu 5 :

Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt là một cách đánh ''độc đáo sáng tạo'':
-Vì:
+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Bình luận (0)
Phường Trần
22 tháng 10 2018 lúc 12:23

Câu 1

Nguyên nhân:
-Giai cấp tư sản đại diện cho mối quan hệ sản xuất mới,Tư bản chủ nghĩa mong muốn xác lập địa vị của mik
-Chế độ phong kiến và giáo hội là trở ngại ngăn cản sự phát triển của quan hệ sản xuất mới Tư bản chủ nghĩa
Nội dung:
-Lên án giáo hội và đả kick chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu
-Đề cao giá trị chân chính của con người
-Đề cao khoa học tự nhiên,xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ
Tác động :
-Phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến
-Là cuộc cách mạng vĩ đại mở đường cho sự phất triển của văn hoá Châu Âu và nhân loại

Câu 2 : Cuộc tiến công của Lý Thường Kiệt sang đất Tống không phải là hành động xâm lược vì :

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Câu 3 :

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh nhằm giữ thể diện cho đất nước và những mối nguy hại về sau, tránh khoét sâu mối thù giữa hai nước đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân ta.

Câu 4 :

Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.

Câu 5 :

Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt là một cách đánh ''độc đáo sáng tạo'':
-Vì:
+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

^.^ CHÚC BẠN HỌC TỐT
Bình luận (0)
vương thân bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 19:21

Phương Đông: Hình thành rất sớm (trước công nguyên-Trung quốc -> đầu công nguyên-các nước Đông Nam Á)
Phương Tây: Hình thành muộn hơn (Hình thành vào thế kỉ V - X)
Tình hình phát triển:
Phương Đông: Phát triển rất chậm tại Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
Phương Tây: Từ thế kỉ XI - XIV
Thời kì khủng hoảng, suy vong:
Phương Đông: từ thế kỉ XVI - thế kỉ XIX bị tư bản phương Tây xâm lược
Phương Tây: từ thế kỉ XV - thế kỉ XVI -> chủ nghĩa tư bản hình thành và đô hộ

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
19 tháng 10 2018 lúc 19:21

1/ THỜI KỲ HÌNH THÀNH:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ V đến thế kỷ X.
---> Các nước Phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến sớm hơn.

2/ THỜI KỲ PHÁT TRIỂN:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV.
---> Phương Đông phát triển chậm chạp hơn.

3/ THỜI KỲ SUY VONG:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.
---> Ở các nước Phương Đông thì quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Nghĩa Đức
19 tháng 10 2018 lúc 19:27
Phương Đông Phương Tây
Thời kỳ hình thành Thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X (hình thành sớm) Thế kỷ V - X(hình thành muộn)
Thời kỳ phát triển Thế kỉ X - XV (phát triển chậm) Thế kỉ XI - XIV(phát triển nhanh)

Thời kỳ suy vong: Phương Đông : Thế kỉ XIV - XIX

Phương Tây: XV - XIV ( kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản)

Bình luận (0)
Hà Thị Thanh Lời
Xem chi tiết
Tâm Trà
18 tháng 11 2018 lúc 7:47

Cuộc phát kiến địa lý

Bình luận (0)
Trần Thùy Ngân
Xem chi tiết