Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 3 2017 lúc 15:01

a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:

- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật.

- Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

- Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.

- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.

c. Cách liệt kê các biếu hiện của khiêm tốn, cách đối lập giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là cách giải thích .

d. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhàn cùa thói không khiêm tốn cũng là nội dung của giải thích. Qua đây cho thấy, giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dường tư tưởng, tình cảm cho con người. - Người ta giải thích bằng cách nêu định nghĩa, kề ra các biểu hiện, so sánh, đôi chiếu các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quá, cách đề phòng hoặc noi theo... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

- Bài văn giải thích phái mạch lạc, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiếu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.

- Muốn làm bài văn giải thích tốt, phải học nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.

Bình luận (9)
bê trần
5 tháng 3 2017 lúc 15:02

tham khảo bài mk nha!

1) bài văn giải thích vấn đề về lòng khiêm tốn và giải thích bằng cách so sánh với các sự việc,hiện tượng trong đời sống hàng ngày.

Bình luận (0)
bê trần
5 tháng 3 2017 lúc 15:05

tham khảo bài mk nha!

2)việc đưa các định nghĩa về lòng khiêm tốn:"khiêm tốn là tính nhã nhặn...; khiêm tốn thường hay tự cho mình cho mình là kém.....; khiêm tốn là biết mình biết người " cũng là một trong những cách giải thích về lòng khiêm tốn.

Bình luận (0)
Yến Nhi Phạm Trần
Xem chi tiết
Yến Nhi Phạm Trần
14 tháng 3 2018 lúc 20:06

@Louise Francoise @Phạm Hoàng Giang rảnh hông giúp mik đi bn

Bình luận (0)
Louise Francoise
14 tháng 3 2018 lúc 22:28

Mk chỉ gợi ý cho bn thôi nhé, các đoạn văn chỉ dùng để tham khảo.

Dàn ý chi tiết cho đề:

Hãy giải thích ý nghĩa cho đề văn:

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công"

(Thêm ảnh cho sinh động ^^

Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương)

a) Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt, trích dẫn câu nói (Có thể nói về Hồ Chủ tịch rồi nêu ra luận điểm hoặc từ chủ đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta).

b) Thân bài:

* Dùng từ nối để gắn mở với thân, vd như: Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được ý nghĩa của câu nói trên...

sau đó viết đoạn giải thích:

- "Đoàn kết" là gì ?

(Là những hành động thể hiện sự gắn kết, cùng nhau làm mọi việc vì mục đích chung

Đây là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay)

Từ ý nghĩa của "thành công" có thể suy ra ý nghĩa của "Đại thành công" (phần này bn tự viết, chỉ cần hiểu đơn giản "đại" là to, lớn, rồi kết hợp với nghĩa của đoàn kết là được)

- "Thành công" là gì ?

(Thành công có vô vàn định nghĩa với những tấm gương cụ thể. Có thể hiểu đơn giản thành công là khi ta đạt được điều bản thân mong muốn và điều đó có ích cho toàn xã hội, được mọi người tôn trọng)

Tương tự, cũng từ ý nghĩa của "thành công" mà suy ra nghĩa của "đại thành công".

Gợi ý cho bài làm:

Đoàn kết là sự gắn bó mật thiết, chung tay để làm một việc nào đó. Thể hiện tinh thần tập thể của một nhóm người hay của cả dân tộc ta. Từ rất sớm mỗi chúng ta đều đã nghe “Câu chuyện bó đũa” cho thấy sức mạnh giữa việc gắn kết, đoàn kết thành một khối với việc tách ra lẻ tẻ. Hay Bác Hồ qua lời kêu gọi đã nhấn mạnh “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”. Đặt vào bối cảnh khi đất nước đang phải gồng mình chống chọi với kẻ thù lớn mạnh, khi đó đoàn kết là tinh thần không thể thiếu. Đoàn kết không chỉ ở một nhóm nhỏ mà Bác đã nhấn mạnh “đại đoàn kết” ý chỉ một khối lớn, tinh thần đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ mang tính chất toàn dân. Tức là toàn dân tộc ta phải muôn người như một, đồng tâm hiệp lực trong xây dựng đất nước và chiến đấu.

Có thể tham khảo:

“Thành công” ý chỉ kết quả đạt được như ý muốn, như cái mình đã đề ra. Đặt vào hoàn cảnh của cuộc chiến thì đoàn kết sẽ đem lại thành công chính là giành thắng lợi to lớn cho dân tộc. Sở dĩ vậy là do đoàn kết sẽ tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân, phát huy được sức mạnh tiềm tàng của dân tộc, một sức mạnh vĩ đại để có thể đối chọi với mọi lực lượng thù địch trong cuộc đấu tranh giành độc lập thống nhất đất nước.

(Nguồn: Chứng minh câu nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”)

Hoặc:

Trong thực tế cuộc sống, đoàn kết là sự tập hợp nhau lại, cùng nhau chung sức người, sức của để cùng cố gắng vươn lên đạt được mục đích mà tất cả cùng mong đợi. Chung sức người nghĩa là chung về sức lực, ý chí, trí tuệ; còn chung sức của tức là chung về của cải vật chất. Có thể kể ra ví dụ về chung sức của sau: Trong kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã phát động phong trào quyên của nhiều người, thì sẽ có sự liên kết của nhiều sức lực và do đó giải quyết được việc lớn. Tương tự như vậy, khi có sự liên kết của nhiều người thì sẽ có sự liên kết nhiều của cải; từ đó giúp cho một tổ chức có điều kiện, của cải, sức lực nhiều thêm và lúc đó sẽ giải quyết được nhiều việc có kết quả. Ngược lại, khi không có sự đoàn kết của nhiều người mà là tách biệt được việc lớn và khó.

Mỗi con người, khi tách riêng thì không gì so với toàn xã hội to lớn. Một vì sao không thể chiếu sáng hết bầu trời. Một cây đại thụ vẫn không thể là một khu rừng rậm rạp… vì vậy tất cả mọi người, các tổ chức, các tập thể đều phải tập hợp lại, đoàn kết lại để tạo ra thành công, để làm được những công việc có ý nghĩa to lớn.

Đoàn kết dẫn đến thành công thì ắt rằng “Đại đoàn kết” sẽ dẫn đến “đại thành công”. “Đại” là nói đến sự tăng lên về số lượng và cũng là tăng lên về sức mạnh. Tức là không chỉ đoàn kết trong một nhóm người mà cả dân tộc, cả nhân loại trên thế giới. “Đại” còn có nghĩa là tăng về mặt chất lượng, về trí tuệ, về tinh thần. Điều này thể hiện ở chỗ khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết thế giới càng rộng lớn thì tinh thần quyết chiến, quyết thắng càng được nhân lên gấp bội.

* Dẫn chứng:

(Nêu ra 1 số dẫn chứng cụ thể. Chú ý không phân tích mà chỉ để khơi gợi ra thôi vì đây không phải văn chứng minh)

Vd: Lịch sử dân tộc ta đã chứng minh rõ điều đó. Ra đời trong thời kì kháng chiến chống Pháp, lời kêu gọi: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết / Thành công, thành công, đại thành công của Hồ Chủ tịch đã có ý nghĩa lớn đối với nhân dân, được nhân dân ủng hộ. Sau lời kêu gọi đó là sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân về mọi mặt. Tùy khả năng của mình, mọi người già, trẻ, gái, trai ai, cũng tham gia cứu nước trong điều kiện của mình. Anh bộ đội, chị dân công, anh công nhân, bác nông dân, trẻ em, người già và những người có của ở cả trong nước và ngoài nước đã đóng góp sức người và sức của vào cuộc kháng chiến.

* Trong cuộc sống ngày nay, sự đoàn kết có vai trò như thế nào để có được thành công ?

- Trong lao động sản xuất cũng nhờ tinh thần đoàn kết mà nhân dân ta đã xây dựng nên những công trình to lớn như: nhà máy thủy điện sông Đà, Trị An, những cây cầu lớn bắc qua sông để khơi thông các tuyến đường….Hay ông cha ta từ xa xưa đã đoàn kết, đồng lòng để dùng đôi bàn tay và vật dụng thô sơ để đắp nên những con đê chạy dài hàng chục cây số để bao bọc xóm làng, ruộng đồng. Từ đó hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra thuận lợi hơn, tránh được những ảnh hưởng của thiên tai như bão, lũ lụt… Nhân dân an cư lạc nghiệp, xây dựng đời sống và phát triển kinh tế, xã hội.

- Ngày nay, khi đất nước đang đứng trên đà phát triển, trong công cuộc xây dựng đất nước tinh thần đoàn kết vẫn cần tiếp tục và cần được phát huy hơn nữa. Để trở nên giàu mạnh sánh ngang với các cường quốc năm châu thì mỗi cá nhân chúng ta cần chăm chỉ học tập, tu dưỡng, rèn luyện bản thân. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Câu nói về tinh thần đoàn kết của Bác luôn đúng cho mọi thời đại...

Còn nhiều dẫn chứng nữa bn tự kể ra nhé.

* Khẳng định vai trò của câu nói, rút ra bài học.

c) Kết bài: Vị trí của câu nói trong hiện tại:

Vd: Câu nói của Bác Hồ trên đây, không chỉ đúng với sự nghiệp cách mạng nhân dân ta trước đây, mà trong sự nghiệp xây dựng đất nước ngày nay vẫn đúng; không chỉ đúng với sự nghiệp chung của toàn dân, mà trong sự nghiệp của mỗi người nếu biết đoàn kết, tranh thủ được sự giúp đỡ của mọi người xung quanh cũng sẽ dẫn đến những thành công mĩ mãn.

Hoặc:

Lời dạy của Bác Hồ đúng ở mọi hoàn cảnh trong xã hội trong xã hội xưa và nay nó đều là những bài học xương máu những bài học đã thấm đẫm những chiêm nghiệm và những trải nghiệm thực tế qua đó đã tạo ra cho mọi người những niềm tin về một Đảng lãnh đạo to lớn.

Xin lỗi vì trả lời muộn nha ^^

_Yorin_

Bình luận (0)
Oanh Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 3 2018 lúc 18:16

- Văn chương gây tình cảm ta không có.

Bài 1:Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?

Bài 2:Văn chương là 1 vẻ đẹp, một sự tươi sáng và là phép màu của tự nhiên ban tặng cho cuộc sống của chúng ta. Văn chương đem lại cho bạn đọc nhung cảm xúc mới lạ như: lòng biết ơn, sự đồng cảm, đức tính hi sinh cao cả,... ngoài việc cho ta những tình cảm mới, văn chương còn luyện cho ta những tinh cảm ta sẵn có. Khi đọc văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" chắc hẳn ai cũng sẽ đồng cảm xót xa cho 2 anh em Thành và Thủy khi bị xa nhau vì cuộc hôn nhân của bố mẹ bị đổ vỡ. Hoặc Khi đọc một mẩu truyện vui nào đó thì mọi người cũng sẽ có những phút giây thư giãn đầy bổ ích vì những tiếng cười và niềm vui mà trong truyện mang lại. Vậy chẳng phải những tác phẩm, những mẩu truyện là văn chương đã gâ cho ta những tình cảm ta không có sao? Rồi cũng cính cái phép màu mang tên văn chương ấy cũng đã tôi luyện, vun đắp những tình cảm mà ta sẵn có. "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có", từ gây ở đây còn chỉ sự tiêu cực. Nếu chúng ta đọc những sách báo không phù hợp với lứa tuổi thì nó sẽ làm cho con người sa lầy vào những điều không tốt và phai mờ giá trị thật sự tốt đẹp của văn chương. Vì vậy chúng ta phải góp phần vào việc xây dựng hình ảnh văn chương ngày một tốt đẹp hơn.
.- Văn chương gây tình cảm ta sẵn có.

Là một nhà phê bình văn học xuất sắc, chắc hẳn hơn ai hết, Hoài Thanh phải nhận thức sâu săc về ý nghĩa và sức mạnh của văn chương. Chính vì vậy, trong tác phẩm Ý nghĩa văn chương của mình, ông đã khẳng định chắc chắn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có .

Phải nuôi con mới biết lòng cha mẹ là một câu nói vô cùng ý nghĩa và mang đầy tính triết lí nhân sinh. Chỉ khi nào chúng ta là bậc làm cha, làm mẹ, lúc đó, ta mới cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nhất tình yêu thương của cha mẹ. Thế nhưng, văn chương đã giúp ta biết quý trọng và thấu hiểu phần nào tấm lòng bao la của người mẹ ngay cả khi còn là một đứa trẻ. Với cổng trường mở ra của Lí Lan, chúng ta đã biết rằng mẹ làm gì trước đêm khai trường đầu tiên của cuộc đời con. Lúc con say sưa trong giấc ngủ lại chính là lúc mẹ không ngủ được mà lên giường và trăn trọc. Mẹ đã có bao đêm không ngủ được như thế với những cái đầu tiên của con? Những bước đi chập chững đầu tiên của con làm mẹ vui mừng không ngủ được. Mẹ sung sướng đến không ngủ được ngày con cất tiếng nói đầu tiên gọi Mẹ!… Và đêm nay mẹ không ngủ được vì Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Hôm nay mẹ thức không phải vì lo lắng cho con, bởi mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Trong lòng mẹ có sự xáo trộn lạ kỳ. Phải chăng chính vì cảm giác con mình đã lớn, chuẩn bị bước vào vùng trời rộng lớn của tri thức, chuẩn bị đón nhận tương lai, làm chủ thế giới khiến mẹ vừa vui sướng, vừa háo hức hồi hộp? Và lúc này đây, mẹ trở về với đứa trẻ buổi đáu đi học, nhớ đến bà ngoại giống như mẹ hiện giờ. Cũng có khi mẹ thức vì lo lắng, lo lắng tột bậc. Mẹ đã phải thức suốt đêm cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quần quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!… (Mẹ tôi, Ét-môn-đô đơ A-mi-xi). Mẹ đã thức để cho con có những giấc ngủ yên bình. Biết được những tình cảm và việc làm cao cả ấy, chúng ta càng yêu và biết ơn công lao to lớn trời bể của mẹ, càng quý trọng từng giờ từng phút được sống bên mẹ yêu thương.

Đất nước thanh bình đang trên đà phát triển, chẳng còn họa ngoại xâm, chẳng còn những ngày chiến tranh ác liệt. Nhưng qua bài thơ Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh đã giúp người đọc cảm nhân được những tình cảm, cảm xúc của người chiến sĩ trên đường hành quân. Ai mà chẳng có tuổi thơ và kỉ niệm tuổi thơ lại ùa về tràn ngập cả lòng ta. Đó là hình ảnh người bà yêu quý hiện ra như một bà tiên hết lòng vì con vì cháu. Bà đã chăm lo từng con gà, nâng niu từng quả trứng để cho cháu có quần áo mới: Cứ hàng năm hàng năm – Khi gió mùa đông tới – Bà lo đàn gà toi – Mong trời đừng sương muối – Để cuối năm bán gà – Cháu được quần áo mới. Người chiến sĩ trên đường hành quân mang theo hành trang là lòng căm thù giặc, tình yêu quê hương đất nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng (đất nước đang trong những ngày tháng sôi đọng và ác liệt của cuộc kháng chiến) và tình cảm với bà. Bài thơ mộc mạc giản dị mà thấm đẫm tình bà cháu, tình yêu quê hương đất nước của một người con đang chiến đấu bảo vệ đất nước, bảo vệ xóm làng và những kỉ niệm trong sáng hồn nhiên của tuổi thơ.

Chắc hẳn, chúng ta đã từng nghe nói đến một thời chữ Quốc ngử không đuợc giảng dạy trong các trường học Viêt Nam, thay vào đó là tiếng Pháp bởi mục đích đô hộ của kẻ thù. Chúng muốn đào tạo ra những con người chỉ biết vâng lệnh và phục tùng người Pháp. Nhung khi đọc Buổi học cuối cùng của An-phông-xô Đô-dê la mới hiểu được phần nào cảm giác nuối tiếc, xót xa khi không còn được dạy và được học tiếng mẹ ** của thầy Ha-men và cậu học trò Phrăng. Phải thực sự ở vào hoàn cảnh trớ trêu đau lòng ấy, ta mới thấy thiêng liêng và đáng trân trọng biết bao khi hàng ngày được sử dụng thứ tiếng nói của dân tộc. Tiếng mẹ ** được nâng lên như một thứ vũ khi giải phóng dân tộc: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù… Câu truyện giống như một bức thông điệp nhiều ý nghĩa: chúng ta phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ **, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước. Yêu nước, tự hào dân tộc cũng chính là phát huy sự giàu đẹp và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Khả năng của văn chương thật kì diệu, nó có thể tác động tới nơi sâu kín trong tâm hồn con người – tình cảm. Và một khi đã thấm vào tâm hồn, tình cảm con người thì hiệu quà nó mang lại rất to lớn và lâu bền. Những tác phẩm văn chương đích thực thật sự là những người thầy gây và luyện cho ta thứ tình cảm cao quý.

Bình luận (3)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
6 tháng 3 2018 lúc 17:47

Bạn ơi cái phần này là tùy thuộc vào từng người bạn nhé có thể bảo bạn của bạn nếu rất hay hay không hay lắm thì bạn phải nhận xét theo ý mà người ta cho sẵn rồi mà bạn chỉ cần trả lời đúng hay hay không hay chưa được ở phần nào vậy thôi

Chúc bạn học may mắn nhé😀😀😀

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
6 tháng 3 2018 lúc 17:48

Bạn ơi đó là câu nào vậy

Bình luận (0)
Hồng Lan Chi
6 tháng 3 2018 lúc 20:16

Câu bạn cần hỏi đâu? ^^

Bn ko ghi ra thì làm sao tụi mnk giải cho bn đc đây?

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nghĩa
6 tháng 3 2018 lúc 21:32

Câu: "cụm C-V lfam thành phần j"

Chủ ngữ : cụm C-V

Vị ngữ: lfam thành phần j

(đừng ấn đọc thêm)

.

.

.

.

.

.

.

.

"Mạ đít" thằng viết câu hỏi

Bình luận (0)
Cao Quỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Yến
5 tháng 3 2018 lúc 9:10

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.

c) Tác giả đã lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương.

Bình luận (0)
tran tan phuoc
24 tháng 2 2019 lúc 19:51

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.v

Bình luận (0)
Hoàng Thùy Dương
20 tháng 3 2021 lúc 17:19

a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là: lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

b) Trong văn bản, công dụng của văn chương là:

- Văn chương gây cho những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

- Văn chương còn giúp cho con người cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.

c) Tác giả đã lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương.

Bình luận (0)
Guilty Crown
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 3 2017 lúc 19:50

Nói “văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”, ta hiểu từ “hình dung” ở đay là một danh từ, nghĩa là hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương. Nhà văn lấy tư liệu từ cuộc sống, phản ánh vào trong tác phẩm một cách chân thật những gì diễn ra trong cuộc sống. Như vậy, văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội. Nội dung văn chương cũng đa dạng, phong phú, sinh động như cuộc sống.Qua văn chương, ta hiểu được cuộc sống. Qua những bài ca dao, những câu tục ngữ, những câu chuyện cổ tích, ta thấy rất rõ cuộc sống lao động vật vả, cực nhọc của người lao động ngày xưa và tâm hồn tuyệt đẹp của họ. Đọc câu thơ của Bác Hồ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa/ trăng lồng cổ thủ bóng lồng hoa” (cảnh khuya), ta thấy câu thơ đã tái hiện bức tranh phong cảnh đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc sống động, gợi cảm, tuyệt đẹp.

Bình luận (0)
Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
lê thị hương giang
1 tháng 3 2017 lúc 14:50

Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều làm mọi thứ cơ bản chỉ để đạt được mong muốn của mình, nên đôi khi, tôi, hay chính các bạn, sẽ nhận thấy mình vẫn còn ích kỉ. Ích kỉ là khi ta chỉ biết nghĩ đến quyền lợi của mình, bảo vệ quan điểm riêng mà không cần để ý xung quanh thực hư sự việc cần phải thể nào. Bạn đã từng thấy ai dù giàu có nhưng hắt hủi, không muốn bỏ ra một vài nghìn để mua mớ rau cho một bà lão già nua, vất vả hay chưa? Hay khi thấy một em nhỏ loay hoay sang đường mà mình thì đang ăn kẹo, trò chuyện với bạn bè, cố tình lảng tránh như không thấy gì... Đó chính là sự ích kỉ. Ích kỉ, ngay cả trong thái độ và hành động của bạn đều là không nên, làm xấu đi truyền thống "lá lành đùm lá rách" của nhân dân ta. Chính vì vậy, phải học cách cho đi, giúp đỡ và san sẻ với những khó khăn của người khác để bà cụ bớt vất vả, em bé không còn sợ hãi.. và để chúng ta thực sự là một người công dân có ích.

Bình luận (13)
Đỗ Thanh Thu
5 tháng 3 2017 lúc 19:58

Văn chương có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người, ảnh hưởng và góp phần tác động tới sự hình thành phát triển tâm hồn, nhân cách, cá tính con người. Hoài Thanh viết: : Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Đó là ông muốn nói đến sức mạnh cũng như chức năng, nhiệm vụ thiêng liêng cao cả của văn chương.

Văn chương theo nghĩa rộng bao gồm cả triết học, chính trị học, sử học, văn học… Theo nghĩa hẹp nhất thì đó là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn. Thế nhưng trong câu nói của Hoài Thanh thì văn chương mà ông nhắc tới ở đây là tác phẩm văn học – nghệ thuật ngôn từ mà nguồn gốc của nó đều là tình cảm từ lòng vị tha. Vậy tình cảm là gì? Tình cảm là trạng thái cảm xúc của con người đối với một đối tượng nào đó. Và văn chương đã đi từ-tình cảm để đến với tình càm. Nghĩa là với sức mạnh của mình, văn chương sẽ khiến con người thêm yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, bồi đắp niềm tự hào dân tộc hay dạy ta biết cảm thông với những thân phận bất hạnh bị chà đạp trong xã hội cũ trước đây…

Thật vậy, trước hết văn chương luyện những tình cảm mà ta sẵn có. Con người ai sinh ra mà chẳng có một gia đình, một quê hương đất nước. Và ta mang trong mình tình cảm đối với ông bà cha mẹ, tình yêu quê hương đất nước:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

(Ca dao)

Câu ca dao bằng hình ảnh so sánh kì vĩ lớn lao đã ví công ơn sinh thành, dưỡng dục và tình yêu thương của cha mẹ như núi ngất trời và nước ngoài biển Đông. Là phận con cái, chúng ta phải ghi lòng tạc dạ công lao, tình cảm to lớn ấy. Không những thế, người làm con biết báo đáp cha mẹ mới được tròn chữ hiếu. Đạo lí làm người ấy ai cũng biết nhưng qua lời nhắc nhở của bài ca dao trữ tình trở nên gần gũi, đầy thuyết phục. Nó cứ tự nhiên thấm vào suy nghĩ, đi vào tình cảm khiến ta thêm yêu kính mẹ cha và nhận thức rõ hơn bổn phận, trách nhiệm của một người con.

Trong tình cảm gia đình, tình anh em ruột thịt cũng như là thứ tình cảm thường xuyên được nhắc tới trong tục ngữ ca dao:

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

(Ca dao)

Công lao và tình cảm của cha mẹ vĩ đại như trời biển thì tình anh em khăng khít bền chặt được tượng trưng bằng hai hình ảnh rất cụ thể gần gũi là chân và tay. Câu ca dao dễ thuộc, dễ nhớ như bài học răn dạy cho mỗi người. Ta phải biết quý trọng mối tình máu mủ ruột thịt ấy và cách cư cử để anh em mãi mãi là hai bộ phận không thể thiếu trên cơ thể gia đình.

Nếu ca dao nhẹ nhàng và tình cảm thì văn học hiện đại cũng không kém phẩn sâu sắc khi nói về tình cảm thiêng liêng này. Ét-môn-đô đơ A-mi-xi đã viết: Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơni cả. Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Câu văn này để lại biết bao suy ngẫm trong lòng người đọc. Và ta còn biết được rằng, mẹ đã không ngủ được trước ngày khai trường đầu tiên của cuộc đời con (Cổng trường mở ra – Lý Lan) ta mới hiểu được đức hi sinh của mẹ cao cả đến nhường nào. Hãy biết quý trọng, gìn giữ và bảo vệ lấy tình cảm gia đình.

Ngày nay, chiến tranh không còn nữa, nhưng mỗi khi nước nhà có sự kiện trọng đại: thể thao, văn hóa, chính trị … chúng ta lại như sống trong không khí hào hùng của mấy chục năm về trước. Đó là bởi thế hệ trẻ giờ đây mang sẵn trong mình tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương đất nước thiết tha. Không tự hào sao được trước lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ sở

Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

(Sông núi nước Nam, Lí Thường Kiệt)

Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , Hồ Chí Minh).

Và không tự hào sao được khi ta có một Phong Nha – kì quan đệ nhất động với bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất, có những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất, sông ngầm dài nhất (Động Phong Nha, Trần Hoàng).

Đường vô xứ Huế quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Ai vô xứ Huế thì vô…

Đó là một kinh đô Huế cổ kính thuộc hàng di sản văn hóa thế giới cùng điệu hò nổi tiếng trên sông Hương. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mở, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người (Ca Huế trên sông Hương, Hà Ánh Minh).

Văn chương dạy ta yêu nước không chỉ yêu thiên nhiên tươi đẹp, yêu đồng bào đồng chí mà còn yêu cả thứ tiếng ta nói hàng ngày. Trong khi cả châu Phi nói tiếng Pháp, Hoa Kì nói tiếng Anh… thì người Việt Nam chúng ta tự hào vì được nói thứ ngôn ngữ của dân tộc. Hơn thế nữa, đó lại là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Tiếng Việt hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu và có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kỳ lịch sử (Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đặng Thai Mai).

Sức mạnh của văn chương không chỉ dừng lại ở việc luyện những tình cảm ta sẵn có mà còn gây cho ta những tình cảm ta không có. Thế hệ trẻ ra đời trong hoà bình, sống trong hoà bình và trong một đất nước đang phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, khó có thể hình dung ra cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân ta vào thời thực dân nửa phong kiến. Văn chương trở thành một phương tiện chuyển tải có sức mạnh lay động đến tận tâm can người đọc. Chẳng ai có thể dửng dưng mà không xót xa cảm thông trước những dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột vật lộn với thiên tai mà vẫn không tránh khỏi việc kẻ sông không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước chiếc bóng bơ vơ, tình cảm thảm sầu, kể sao cho xiết. Và nỗi khinh ghét đến tột bậc là tình cảm mà người đọc dành cho tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú – đại diện cho bọn cầm quyền vô lại trong Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn Song, có lẽ người đọc vẫn dành mối cảm thông nhiều nhất cho những người phụ nữ trong xã hội xưa, những thân phận nhỏ bé yếu đuối cần được che chở lại là kẻ bị chà đạp vùi dập nhiều nhất:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vần giữ tấm lòng son.

(Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương)

hay như:

Thân em như trái bần trôi

Gió dậy sóng dồi biết tấp vào đâu.

(Ca dao)

Hầu hết trong chúng ta đều sống trong cảnh gia đình hạnh phúc thì hãy đọc Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) để cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, để thông cảm, sẻ chia với các bạn ấy.

Văn chương quả là có sức mạnh to lớn lay động tới đời sống tình cảm của con người. Chúng ta hãy đừng để cơn lốc của thời đại công nghiệp, của nền kinh tế thị trường làm khô héo tâm hồn, làm nghèo nàn tình cảm. Học văn chính là học cách làm người. Hiểu như thế cũng có nghĩa là hiểu được trách nhiệm lớn lao mà những nhà văn đang gánh vác.

​Chúc p hk tốt

Bình luận (2)
Lê Quỳnh Trang
8 tháng 3 2017 lúc 21:05

(1)

Văn chương có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người, ảnh hưởng và góp phần tác động tới sự hình thành phát triển tâm hồn, nhân cách, cá tính con người. Hoài Thanh viết: : Vănchương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Đó là ông muốn nói đến sức mạnh cũng như chức năng, nhiệm vụ thiêng liêng cao cả của văn chương.

Văn chương theo nghĩa rộng bao gồm cả triết học, chính trị học, sử học, văn học… Theo nghĩa hẹp nhất thì đó là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn. Thế nhưng trong câu nói của Hoài Thanh thì văn chương mà ông nhắc tới ở đây là tác phẩm văn học – nghệ thuật ngôn từ mà nguồn gốc của nó đều là tình cảm từ lòng vị tha. Vậy tình cảm là gì? Tình cảm là trạng thái cảm xúc của con người đối với một đối tượng nào đó. Và văn chương đã đi từ-tình cảm để đến với tình càm. Nghĩa là với sức mạnh của mình, văn chương sẽ khiến con người thêm yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, bồi đắp niềm tự hào dân tộc hay dạy ta biết cảm thông với những thân phận bất hạnh bị chà đạp trong xã hội cũ trước đây…

Thật vậy, trước hết văn chương luyện những tình cảm mà ta sẵn có. Con người ai sinh ra mà chẳng có một gia đình, một quê hương đất nước. Và ta mang trong mình tình cảm đối với ông bà cha mẹ, tình yêu quê hương đất nước:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

(Ca dao)

Câu ca dao bằng hình ảnh so sánh kì vĩ lớn lao đã ví công ơn sinh thành, dưỡng dục và tình yêu thương của cha mẹ như núi ngất trời và nước ngoài biển Đông. Là phận con cái, chúng ta phải ghi lòng tạc dạ công lao, tình cảm to lớn ấy. Không những thế, người làm con biết báo đáp cha mẹ mới được tròn chữ hiếu. Đạo lí làm người ấy ai cũng biết nhưng qua lời nhắc nhở của bài ca dao trữ tình trở nên gần gũi, đầy thuyết phục. Nó cứ tự nhiên thấm vào suy nghĩ, đi vào tình cảm khiến ta thêm yêu kính mẹ cha và nhận thức rõ hơn bổn phận, trách nhiệm của một người con.

Trong tình cảm gia đình, tình anh em ruột thịt cũng như là thứ tình cảm thường xuyên được nhắc tới trong tục ngữ ca dao:

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

(Ca dao)

Công lao và tình cảm của cha mẹ vĩ đại như trời biển thì tình anh em khăng khít bền chặt được tượng trưng bằng hai hình ảnh rất cụ thể gần gũi là chân và tay. Câu ca dao dễ thuộc, dễ nhớ như bài học răn dạy cho mỗi người. Ta phải biết quý trọng mối tình máu mủ ruột thịt ấy và cách cư cử để anh em mãi mãi là hai bộ phận không thể thiếu trên cơ thể gia đình.

Nếu ca dao nhẹ nhàng và tình cảm thì văn học hiện đại cũng không kém phẩn sâu sắc khi nói về tình cảm thiêng liêng này. Ét-môn-đô đơ A-mi-xi đã viết: Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơni cả. Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Câu văn này để lại biết bao suy ngẫm trong lòng người đọc. Và ta còn biết được rằng, mẹ đã không ngủ được trước ngày khai trường đầu tiên của cuộc đời con (Cổng trường mở ra – Lý Lan) ta mới hiểu được đức hi sinh của mẹ cao cả đến nhường nào. Hãy biết quý trọng, gìn giữ và bảo vệ lấy tình cảm gia đình.

Ngày nay, chiến tranh không còn nữa, nhưng mỗi khi nước nhà có sự kiện trọng đại: thể thao, văn hóa, chính trị … chúng ta lại như sống trong không khí hào hùng của mấy chục năm về trước. Đó là bởi thế hệ trẻ giờ đây mang sẵn trong mình tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương đất nước thiết tha. Không tự hào sao được trước lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ sở

Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

(Sông núi nước Nam, Lí Thường Kiệt)

Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , Hồ Chí Minh).

Và không tự hào sao được khi ta có một Phong Nha – kì quan đệ nhất động với bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất, có những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất, sông ngầm dài nhất (Động Phong Nha, Trần Hoàng).

Đường vô xứ Huế quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Ai vô xứ Huế thì vô…

Đó là một kinh đô Huế cổ kính thuộc hàng di sản văn hóa thế giới cùng điệu hò nổi tiếng trên sông Hương. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mở, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người (Ca Huế trên sông Hương, Hà Ánh Minh).

Văn chương dạy ta yêu nước không chỉ yêu thiên nhiên tươi đẹp, yêu đồng bào đồng chí mà còn yêu cả thứ tiếng ta nói hàng ngày. Trong khi cả châu Phi nói tiếng Pháp, Hoa Kì nói tiếng Anh… thì người Việt Nam chúng ta tự hào vì được nói thứ ngôn ngữ của dân tộc. Hơn thế nữa, đó lại là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Tiếng Việt hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu và có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kỳ lịch sử (Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đặng Thai Mai).

Sức mạnh của văn chương không chỉ dừng lại ở việc luyện những tình cảm ta sẵn có mà còn gây cho ta những tình cảm ta không có. Thế hệ trẻ ra đời trong hoà bình, sống trong hoà bình và trong một đất nước đang phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, khó có thể hình dung ra cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân ta vào thời thực dân nửa phong kiến. Văn chương trở thành một phương tiện chuyển tải có sức mạnh lay động đến tận tâm can người đọc. Chẳng ai có thể dửng dưng mà không xót xa cảm thông trước những dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột vật lộn với thiên tai mà vẫn không tránh khỏi việc kẻ sông không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước chiếc bóng bơ vơ, tình cảm thảm sầu, kể sao cho xiết. Và nỗi khinh ghét đến tột bậc là tình cảm mà người đọc dành cho tên quan phụ mẫu lòng lang dạ thú – đại diện cho bọn cầm quyền vô lại trong Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn Song, có lẽ người đọc vẫn dành mối cảm thông nhiều nhất cho những người phụ nữ trong xã hội xưa, những thân phận nhỏ bé yếu đuối cần được che chở lại là kẻ bị chà đạp vùi dập nhiều nhất:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vần giữ tấm lòng son.

(Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương)

hay như:

Thân em như trái bần trôi

Gió dậy sóng dồi biết tấp vào đâu.

(Ca dao)

Hầu hết trong chúng ta đều sống trong cảnh gia đình hạnh phúc thì hãy đọc Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) để cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, để thông cảm, sẻ chia với các bạn ấy.

Văn chương quả là có sức mạnh to lớn lay động tới đời sống tình cảm của con người. Chúng ta hãy đừng để cơn lốc của thời đại công nghiệp, của nền kinh tế thị trường làm khô héo tâm hồn, làm nghèo nàn tình cảm. Học văn chính là học cách làm người. Hiểu như thế cũng có nghĩa là hiểu được trách nhiệm lớn lao mà những nhà văn đang gánh vác.

Bình luận (1)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
25 tháng 2 2018 lúc 20:50

Khi luận bàn về ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh viết : “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống ”. Bằng những hiểu biết của mình về công dụng và ý nghĩa của văn chương, em hãy chứng minh.

* Mở bài: ( …….)Giới thiệu về vai trò của văn chương đối với cuộc sống của con người, trích dẫn câu nói của Hoài Thanh.

* Thân bài:(………..) Trình bày tóm lược cách hiểu của HS về câu nói của Hoài Thanh; triển khai thành các luận điểm sau:
- Văn chương là hình dung của sự sống: Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống: Cuộc sống của con người muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó.
+ Phán ánh cuộc sống, chiến đấu (HS có thể đưa dẫn chứng VD các tác phẩm như: lượm).
+ Phản ánh cuộc sống lao động ( Những câu ca dao về cái cò…).
+ Phản ánh ước mơ, công lí, cải tạo xã hội ( Truyệ Thạch Sanh, Cây bút thần…)
- Văn chương sáng tạo ra sự sống: văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có đề mọi người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành hiện thực tương lai tốt đẹp (“Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có, luyện cho ta tình cảm mà ta sãn có”)-> Văn chương làm giàu tình cảm cho con người, làm đẹp những thứ bình thường…Cuộc sống của con người sẽ trở lên nghèo nàn, vô vị biết bao nếu thiếu đi sự hiện hữu của văn chương.

* Kết bài: (………….. điểm): Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của văn chương đối với cuộc sống con người và ý kiến mà Hoài Thanh đưa ra là hoàn toàn đúng.

Bình luận (0)
Quỳnh Nhi
25 tháng 2 2018 lúc 20:52

Văn chương là tiếng nói của tình cảm con người. Và mặc dù, bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống mà tư tưởng yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn. Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trong cuộc sống ?

Bình luận (0)
Lương Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Dung
26 tháng 2 2018 lúc 16:09

Mỗi con người sinh ra là một cá thể khác biệt, có những nét tính cách khác nhau. Chúng ta phải hoàn thiện bản thân từng ngày để trở thành người có ích cho xã hội. Tuy nhiên có nhiều đức tính khiến cho bản thân mình trở nên đáng trách, một trong số đó chính là tính ích kỉ.

Vậy tính ích kỉ là gì? Ích kỉ có thể hiểu là chỉ sống cho bản thân mình, lo cho bản thân mình, còn người khác thì mặc kệ, không quan tâm. Những người sống ích kỉ thường chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân, thua thiệt như thế nào.

Biểu hiện của tính ích kỉ trong mỗi con người rất rõ nét. Họ sẽ luôn sống trong tư thế không chịu mở lòng, làm việc gì cũng phải tính toán hơn thua với người khác, nếu thấy lợi về mình thì mới làm còn ngược lại thì thôi. Ích kỉ là một lối sống tiêu cực, không chỉ bào mòn bản chất của chính mình mà còn ảnh hưởng đến xã hội.

Những người chỉ lo đến mình, khư khư giữ lấy lợi ích của riêng mình luôn phải sống trong cái vỏ bọc mà họ tạo ra, rất kín đáo. Chúng ta không thể chui vào đó được, vì hàng rào rất chắc chắn, họ sẽ ít mở lòng, ít hòa đồng và hơn hết là khi nào thấy có lợi ích thì mới làm.

Trong một lớp học, sự ích kỉ biểu hiện rất rõ nét. Khi mình học giỏi hơn bạn, nhưng bạn hỏi về bài toán thì lại bảo không biết, chưa làm được. Đây là một hành động không nên. Và chúng ta nên hạn chế, đừng để nó xảy ra trong cuộc sống của mình. Vì làm như thế chúng ta sẽ bị họ xa lánh, bị bạn bè nói này nói nọ. Bản thân bạn càng ngày càng có thêm thói quen xấu.

Lòng ích kỉ còn có biểu hiện khác, không kém phần sắc nét. Những người có sẵn tính ích kỉ trong người thường né tránh những việc khó khăn, thử thách. Họ sẽ đùn đẩy trách nhiệm cho người khác, vì ngại khó khăn gian khổ, chỉ muốn đươc hưởng thụ quyền lợi. Có thể họ làm được lần đầu tiên nhưng sẽ không có lần thứ 2 và thứ 3 vì mọi người đã biết tính cách của bạn xấu xa như thế nào.

Một người luôn mơ ước có cái này cái kia, thành ông này ông nọ nhưng lại ngại khó khăn, gian khổ, luôn toan tính để đạt được mọi việc bằng thủ đoạn thì chẳng mấy chốc lâu đài cát ấy sụp đổ.

Hậu quả của tính ích kỉ thật khó lường. Bị mọi người xa lánh, và chính bản thân mình cũng không bao giờ có thể phát triển được. Vì ích kỉ nên khi bạn gặp khó khăn thì chỉ một mình bạn vượt qua, không có bạn bè, không có ai bên cạnh. Bạn gieo nhân nào thì gặp quả đấy. Đó chính là luật nhân quả mà bạn phải biết để có thể hoàn thiện bản thân mình từng ngày.

Nếu xã hội có rất nhiều người như vậy thì chắc chắn rằng xã hội đó sẽ không bao giờ phát triển được.

Bởi vậy để có thể mang lại một xã hội tốt đẹp cũng như giúp bạn có thể hoàn thiện mình hơn thì hãy vứt bỏ tính ích kỉ, không ngừng rèn luyện bản thân bằng cách giúp đỡ mọi người, quan tâm đến mọi người. Như thế bạn đang tự xây dựng một con người tốt đẹp cho mình.
bạn tham khảo nha :D

Bình luận (0)