Hướng dẫn soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền
Xem chi tiết
nguyen thi thao
16 tháng 8 2017 lúc 13:10

​nhằm mục đích là;để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thuyết đối với toàn nhân loại;hãy đảm bảo cho trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn

Huyền
Xem chi tiết
nguyen thi thao
16 tháng 8 2017 lúc 13:07

​ vì trẻ em là tương lai của đất nước là những mầm xanh non sau này.là những người con nhỏ chưa thể chăm sóc cho bản thân.thứ hai là trẻ em là những người sẽ dẫn đường chỉ lối và đưa đất nước tiến lên về sau.trẻ em vẫn cần có được sự trở che chăm sóc của người lớn để lớn lên khỏe mạnh và học tập thật tốt sau này đem kiến thức học được đi giúp ích cho đời và phục vụ cho đất nước.và còn có thừa thực hiện được lời bác hồ đã nói là ''đất nước có trở nên tươi đẹp hay không có thể sánh vai với những cường quốc năm châu hay không đều là nhờ vào công học tập của đất nước''

Quang Hải Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 20:30

Theo mk thì cần mạch lạc, câu văn ngắn gọn, dễ hiểu,có tính liên kết...

Trang Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Nguyệt
6 tháng 9 2017 lúc 18:07

+trẻ em là tương lai của đất nc và nhân loại vì thế bảo vệ quyền lợi chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong các nhiệm vụ có ý nghĩa cấp thiết và quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cả nhân loại

+vấn đề bảo vệ trẻ em đang đc cộng đồng quốc tế danh nhiều quan tâm thích đángvs các định hg và nhiệm vụ cụ thể toàn diện,thể hiện qua các chính sách những chủ trương những hành động cụ thể đv việc bảo vệ chăm sóc trẻ em (năm1989 công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời,VN là nc thứ 2 thế giới kí và phê chuẩn Công ước của liên hợp quốc về quyền trẻ em,...)chúng ta có thể nhận thấy đc trình độ văn minh của 1 xã hội hiện đại,văn minh

Những dẫn chứng bạn lấy trên mạng nhahehe

Nguyễn Duy Hóa
Xem chi tiết
Hạo Thiên
29 tháng 8 2018 lúc 21:50

Những nhiệm vụ:
- Tính chất toàn diện, cụ thể của các nhiệm vụ được nêu ra:
- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em.
- Quan tâm chăm sóc nhiều hơn và hỗ trợ mạnh mẽ hơn đến trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn.
- Tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ, các em gái được đối sử bình đẳng như các em trai.
- Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở và không để một em nào mù chữ.
- Bảo đảm cho các bà mẹ được an toàn khi mang thai và sinh đẻ, kế hoạch hoá gia đình để tạo điều kiện cho trẻ em khôn lớn và phát triển.
- Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệmvà tự tin của trẻ em trong nhà trường, trong sự kết hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội.
- Bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển đều đặn kinh tế ở tất cả các nước, giải quyết vấn đề nợ nước ngoài của các nước đang phát triển đang có nợ.
- Mục 17 đưa ra điều kiện để thực hiện được+ các nhiệm vụ trên là: Phải có sự nỗ lực liên tục và phối hợp với nhau trong hành động của từng nước cũng như hợp tác quốc tế Ý và lời rứt khoát, rõ ràng.
=> Những nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, khả thi của cộng đồng quốc tế vì sự sống còn của trẻ em và tương lai của thế giới.

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
19 tháng 6 2018 lúc 20:16

Trong đoạn văn này tác giả đã nêu lên sự thách thức, phản ánh tình trạng, điều kiện sống của tuổi thơ trên thế giới. Thực tế đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên thế giới là vô số trẻ em phải chịu những nỗi đau do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai. Những cuộc chiến tranh xâm lược, chế độ phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo đã gây ra những thảm họa, bất hạnh cho nhiều quốc gia, nhiều khu vực. Hàng triệu người đã bị đẩy vào cảnh không nhà, thậm chí phải rời bỏ quê hương mình, trở thành những người tị nạn sống lang thang trên đất người trong đó tỉ lệ rất lớn là trẻ em. Không những thế, ở các quốc gia đang phát triển và kém phát triển, trẻ em không được đáp ứng ngay cả những nhu cầu tối thiểu để tồn tại: lương thực, chăm sóc sức khỏe.

Chính vì vậy, hình ảnh những đứa trẻ bị chết vì đói, vì bệnh dịch, ốm đau trở nên rất quen thuộc và diễn ra hàng ngày ở các khu vực này. Ở nhiều quốc gia, trẻ em còn trở thành nạn nhân của những hành động bóc lột, lạm dụng sức lao động một cách vô nhân đạo. Vì các em còn quá nhỏ lại không thể tự đứng ra bảo vệ cho quyền lợi của mình nên đã bị những ông chủ bóc lột một cách tàn tệ, thậm chí có thể dẫn đến kiệt quệ. Ở Điều 6 tác giả còn nêu lên một con số đáng sợ: mỗi ngày trên thế giới 40.000 trẻ em chết vì suy dinh dưỡng, bệnh tật, hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), hoặc do điều kiện sống quá tồi tệ. Con số đó chắc chắn sẽ làm nhiều người giật mình và thậm chí nghi ngờ. Nhưng đó là một thực tế không thể phủ nhận nếu chúng ta tiếp tục duy trì một môi trường sống với quá nhiều sự đe dọa, hiểm họa. Tất cả những thực trạng về điều kiện sống của trẻ em đã nêu lên một nghịch lí: Đáng lẽ các em đang ở độ tuổi được quan tâm, tạo những điều kiện tốt đẹp nhất để phát triển thì lại phải gánh chịu bao nỗi bất hạnh cả về thể xác và tâm hồn. Hậu quả là tỉ lệ trẻ em tử vong, vì rất nhiều nguyên nhân trở thành một con số khổng lồ. Nếu các em may mắn vượt qua được thì cũng khó để trở thành những con người hoàn thiện về thể chất và nhân cách.

Đoạn văn rất ngắn nhưng đã nêu lên thực trạng của trẻ em trên thế giới và nguyên nhân của những nỗi bất hạnh. Tác giả không nói đến một quốc gia nào cụ thể nhưng lại khiến bất cứ người đọc dù quốc gia, khu vực nào cũng phải suy nghĩ. Những thông tin bài Tuyên bố đưa ra gợi lên trong lòng chúng ta sự xót thương cho nỗi bất hạnh của vô số trẻ em không may mắn trên thế giới.

Trần Diệu Linh
20 tháng 6 2018 lúc 5:51

Trong đoạn văn này tác giả đã nêu lên sự thách thức, phản ánh tình trạng, điều kiện sông của tuổi thơ trên thế giới. Thực tế đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên thế giới là vô số trẻ em phải chịu những nỗi đau do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai. Những cuộc chiến tranh xâm lược, chế độ phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo đã gây ra những thảm hoạ, bất hạnh cho nhiều quốc gia, nhiều khu vực. Hàng triệu người đã bị đẩy vào cảnh không nhà, thậm chí phải rời bỏ quê hương mình, trở thành những người tị nạn sống lang thang trên đất người trong đó tỉ lệ rất lớn là trẻ em. Không những thế, ở các quốc gia đang phát triển và kém phát triển, trẻ em không được đáp ứng ngay cả những nhu cầu tối thiểu để tồn tại: lương thực, chăm sóc sức khỏe.

Chính vì vậy, hình ảnh những đứa trẻ bị chết vì đói, vì bệnh dịch, ốm đau trở nên rất quen thuộc và diễn ra hàng ngày ở các khu vực này. Ở nhiều quốc gia, trẻ em còn trở thành nạn nhân của những hành động bóc lột, lạm dụng sức lao động một cách vô nhân đạo. Vì các em còn quá nhỏ lại không thể tự đứng ra bảo vệ cho quyền lợi của mình nên đã bị những ông chủ bóc lột một cách tàn tệ, thậm chí có thể dẫn đến kiệt quệ. Ở Điều 6 tác giả còn nêu lên một con số đáng sợ: mỗi ngày trên thế giới 40.000 trẻ em chết vì suy dinh dưỡng, bệnh tật, hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), hoặc do điều kiện sống quá tồi tệ. Con số đó chắc chắn sẽ làm nhiều người giật mình và thậm chí nghi ngờ. Nhưng đó là một thực tế không thể phủ nhận nếu chúng ta tiếp tục duy trì một môi trường sống với quá nhiều sự đe dọa, hiểm hoạ. Tất cả những thực trạng về điều kiện sống của trẻ em đã nêu lên một nghịch lí: Đáng lẽ các em đang ở độ tuổi được quan tâm, tạo những điều kiện tốt đẹp nhất để phát triển thì lại phải gánh chịu bao nỗi bất hạnh cả về thế xác và tâm hồn. Hậu quả là tỉ lệ trẻ em tử vong, vì rất nhiều nguyên nhân trở thành một con số khổng lồ. Nếu các em may mắn vượt qua được thì cũng khó để trở thành những con người hoàn thiện về thể chất và nhân cách.

Đoạn văn rất ngắn nhưng đã nêu lên thực trạng của trẻ em trên thế giới và nguyên nhân của những nỗi bất hạnh. Tác giả không nói đến một quốc gia nào cụ thể nhưng lại khiến bất cứ người đọc dù quốc gia, khu vực nào cũng phải suy nghĩ. Những thông tin bải Tuyên bố đưa ra gợi lên trong lòng chúng ta sự xót thương cho nỗi bất hạnh của vô số trẻ em không may mắn trên thế giới.

Ami Ngọc
20 tháng 6 2018 lúc 21:27

- Phần “Sự thách thức” nêu thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới được trình bày theo những nội dung:

+ Trẻ em trở thành nạn nhân của hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, của sự xâm lược, phải sống tha hương, bị lãng quên,... + Trẻ em là nạn nhân của thảm hoạ đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.

+ Tình trạng trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật và ma tuý (con số đau lòng: 40000 trẻ em/ ngày).

- Em có thể nêu những suy nghĩ, nhận thức của mình trước thực trạng trên. Nêu thêm những thực trạng khác như: nạn buôn bán trẻ em, trẻ em phạm tội, trẻ em mắc HIV,...

Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 9 2021 lúc 8:40

1. PC về chất

2. PC về chất

3. PC về chất

4. PC về lượng

Thanh Hong
Xem chi tiết
Dz lệnh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
7 tháng 9 2021 lúc 21:04

tham khảo ạ:

Khiêm tốn là một điều không thể thiếu đối với những người muốn thành công. Thật vậy, đức tính khiêm tốn là những đức tính quý báu mà mỗi người thực sự cần trang bị cho bản thân trong cuộc sống hiện đại. Khiêm tốn là khi mỗi người không kiêu căng tự phụ về những gì mình có, những thành quả mình làm được, sống thực sự chân thành và ham muốn học hỏi nhiều hơn là khoe mẽ. Đức tính này có thể được thể hiện qua cách ăn mặc, qua lời ăn tiếng nói và phong cách thái độ sống. Nhờ có sự khiêm tốn, con người thực sự có thể học hỏi nhiều hơn từ những người xung quanh. Hơn thế nữa, thái độ sống giản dị khiêm nhường cũng đem đến cho mỗi người những cơ hội để mở mang đầu óc, lắng nghe, tiếp thu những điều hay lẽ phải từ những người xung quanh. Bằng đức tính khiêm tốn ham học hỏi, con người biết tự khai phá những con đường đi tới thành công cho mình. Trái lại là kiêu căng tự phụ sẽ làm cho chúng ta không lắng nghe được từ người khác, từ đó học hỏi bị hạn chế. Không những vậy, thái độ sống khiêm tốn giản dị hướng tới những giá trị lâu bền sẽ được mọi người yêu mến và kính trọng. Tóm lại, đức tính khiêm tốn là đức tính cần thiết mà mỗi người cần trang bị trong cuộc sống. 
Duc dttd
Xem chi tiết