Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

Guilty Crown
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 2 2017 lúc 9:52

b) Nội dung của 2 câu tục ngữ sau đây hoàn toàn không mâu thuẫn với nhau, thậm chí chúng đang bổ sung ý nghĩa cho nhau. Thầy cô là người truyền đạt những kiến thức quý báu cho ta, là người giảg giải những khuất mắc mà ta gặp phải, nhưng trong cuộc sống này không chỉ học ở trường, học ở thầy cô là đủ mà ta còn phải học mọi lúc mọi nơi. Lúc này, chính những người bạn xung quanh ta lại là những người thầy của ta, ta có thể học hỏi về cách ứng xử,về cái tốt của đạo đức,.. Có thể nói học thầy và học bạn đi đôi với nhau là một sự kết hợp hoàn hảo nhất

c)Em hoàn toàn đồng ý về nhận định này, vì những câu tục ngữ là đúc kết từ những kinh nghiệm của ông bà xưa truyền đạt lại cho con cháu mong muốn cho con cháu có những phẩm chất tốt đẹp, những kinh nghiệm sâu sắc giúp ích cho đời sống.

Chúc bạn học tốt!!!:)

Bình luận (2)
Phạm Thị Thanh Trúc
6 tháng 2 2017 lúc 20:32

b) Hai câu tục ngữ vừa đề cao vai trò của thầy vừa đề cao vai trò của bạn. Học thầy và học bạn cả hai đều đúng. Mới đầu tưởng chừng như mâu thuẫn nhưng thật ra chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau. Khuyên nhủ chúng ta nên vận dụng cả hai hình thức học bạn và học thầy để nâng cao trình độ.

c)Em đồng ý. Vì những câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống và cách đối nhân xử thế.

Chúc bn hok tốt !!!

Tick cko mk nếu bn thấy đúng nhé!!!!!!!

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 1 2018 lúc 18:44

b) Nội dung của 2 câu tục ngữ sau đây hoàn toàn không mâu thuẫn với nhau, thậm chí chúng đang bổ sung ý nghĩa cho nhau. Thầy cô là người truyền đạt những kiến thức quý báu cho ta, là người giảg giải những khuất mắc mà ta gặp phải, nhưng trong cuộc sống này không chỉ học ở trường, học ở thầy cô là đủ mà ta còn phải học mọi lúc mọi nơi. Lúc này, chính những người bạn xung quanh ta lại là những người thầy của ta, ta có thể học hỏi về cách ứng xử,về cái tốt của đạo đức,.. Có thể nói học thầy và học bạn đi đôi với nhau là một sự kết hợp hoàn hảo nhất

c)Em hoàn toàn đồng ý về nhận định này, vì những câu tục ngữ là đúc kết từ những kinh nghiệm của ông bà xưa truyền đạt lại cho con cháu mong muốn cho con cháu có những phẩm chất tốt đẹp, những kinh nghiệm sâu sắc giúp ích cho đời sống.

Bình luận (0)
le thi mai linh
Xem chi tiết
Đỗ Diệp Anh
3 tháng 1 2018 lúc 21:11

1,Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất

Bình luận (0)
Guilty Crown
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
8 tháng 2 2017 lúc 11:40

A)

Cấu tạo của câu (1) không có chủ ngữ ( câu bị rút gọn )

Cấu tạo của câu (2) có đầy đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ

B)

Các từ có thể làm chủ ngữ: Bạn, tôi, chúng tôi, chúng mình, mọi người,...

Chủ ngữ được lược bỏ bởi vì chủ thể hành động của câu này chỉ chung cho tất cả mọi người

C)

(1) Thành phần lược bỏ là vị ngữ - để tránh lặp lại từ ngữ ở câu trước

(2) Thành phần lược bỏ là cả chủ ngữ lẫn vị ngữ - nhằm làm thông tin nhanh chóng hơn

D)

+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại các từ ngữ đã xuất hiện trước đó.

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm, tính chât được thể hiện trong câu là của chung mọi người

Bình luận (0)
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Valentine
16 tháng 1 2018 lúc 20:41

rảnh thì giúp mình làm anh đi

Bình luận (1)
thành đạt nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 1 2017 lúc 21:04

Từ việc tìm hiểu đề trên, chúng ta nhận thấy: Trước một đề văn, muốn bài tốt cần phải nắm được các yêu cầu của việc tìm hiểu đề, đó chính là: Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Trang
22 tháng 1 2017 lúc 17:40

ở bài tục ngữ về con người và xã hội hả bn
?

Bình luận (3)
Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
I-ta-da-ki-mas <3
13 tháng 1 2017 lúc 17:37

-Đề nêu lên vấn đề: Tự phụ là một nét xấu của con người, nó cần đc lược bỏ

-Đối tượng, phạm vi bàn luận: là bàn về nét tự phụ, phải nêu rõ đc tác hại của nó và nhắc nhở mỗi chúng ta phải từ bỏ tính tự phụ

-Khuynh hướng của đề là phủ định(tính tự phụ)

-Người viết cần phải hiểu biết rõ ràng và chính xác về tự phụ, thể hiện đc tác hại của nó và nêu rõ quan điểm: phải từ bỏ nó trước khi tự phụ trở thành 1 thói quen, từ bỏ nó để trở thành thân thiện và hòa đồng với cộng đồng

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
17 tháng 1 2017 lúc 20:39

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.

- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.

- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.

- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.

- Người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai).

Bình luận (1)
Phạm Thị Trâm Anh
17 tháng 1 2017 lúc 10:48

(1) -Đề nói lên vấn đề về thói xấu là ''tự phụ''

-Đối tượng phạm vi bàn luận là thói xấu ''tự phụ''

-Là phủ định

- Những kiến thức về tác hại cũng như nếu ta từ bỏ thói xấu ấy thì sẽ đem lại những lợi ích gì

Bình luận (0)
Phương Liss
Xem chi tiết
Luân Đào
9 tháng 1 2018 lúc 20:59

Câu a:
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị kinh nghiệm được thể hiện TH ứng dụng câu tục ngữ
1 Con người quý hơn tiền bạc Đề cao giá trị con người Cha mẹ yêu con, muốn con được sống và học tập tốt. Xã hội quan tâm tới quyền con người.
2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. Rèn luyện từ cái nhỏ nhất. Chú ý lời nói, cử chỉ, bước đi...
3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. Giữ mình, tránh xa cám dỗ như: nghiện hút, trò chơi điện tử, đua đòi ăn diện bỏ bê học hành...
4 Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. Khéo léo đúng mực trong nói năng, giao tiếp với thầy cô, cha mẹ, bạn bè.
5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.

Tìm thầy học để có cơ hội hiểu biết, thành công.

Tôn trọng và biết ơn thầy bằng những việc làm cụ thể.

6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.

Học hỏi bạn bè trong lớp, ở những người có kiến thức hơn mình.

Tự học để nâng cao hiểu biết

7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn. Cần nhắc ai đó biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, nhất là những người gặp khó khăn, hoan nạn.
8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. Nói về phong trào đền ơn đáp nghĩa. Nhận xét khi thấy một việc làm tốt thể hiện lòng biết ơn.
9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. Nhắc nhở về tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc tránh lối sống cá nhân.

Câu b:

Hai câu tục ngữ 5, 6 nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè được nhân dân đúc kết:

+ Không thầy đố mày làm nên.

+ Học thầy không tày học bạn.

Mới đọc tưởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhưng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy, tìm bạn mà học thì con người mới có thể thành tài. CHúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Câu c:

Em đồng ý với ý kiến đó bởi vì mỗi con người cần phải học tâp,rèn luyện bản thân, phải hướng mình đến những điều tốt đẹp. Mà những điều tôt đẹp ấy là do những câu tục ngữ của ông cha ta răn dạy nên chúng ta càng phải học tập để sửa đổi bản thân thành một con người có nhân cách hoàn thiện, thanh cao.

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Kayoko
11 tháng 1 2017 lúc 9:46

Mik k giỏi văn nhg mik xin giúp cậu một tay:

1. Hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. Rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa.

-> Thành phần bị lược bỏ là vị ngữ

=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ

2. - Cậu ăn cơm chưa?

- Chưa.

-> Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ

=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Đức Huy
10 tháng 1 2017 lúc 20:01

Câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai.

Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ

Bình luận (1)
Đỗ Thùy Linh
16 tháng 11 2017 lúc 15:16

câu 1 lược bỏ vị ngữ

câu 2 lược bỏ cụm chủ vị

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
13 tháng 1 2017 lúc 19:42

So sánh tục ngữ với thành ngữ

* Giống nhau :

Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói ,đều sử dụng hình ảnh để điễn đạt , dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống .

* Khác nhau :

- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định

- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh

- Thành ngữ có chức năng gọi tên sự vật , tính chất , trạng thái hay hành động của sự vật , hiện tượng

- Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay kết luận , lời khuyên

- Thành ngữ chưa được gọi là câu ,là văn bản

- Tục ngữ là câu , mỗi câu tục ngữ được xem là văn bản đặc biệt

So sánh tục ngữ với ca dao

- Hình thức : tục ngữ là câu nói còn ca dao là lời thơ thường là lời thơ của những bài dân ca

- Nội dung : tục ngữ thiên về trí tuệ còn ca dao thiên về tình cảm . Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm trong cuộc sống , lời khuyên còn ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người .

- Có những câu nói trong dân gian có hình thức của ca dao là lời thơ nhưng nội dung của câu tục ngữ đó là kinh nghiệm sống hay lời khuyên

VD : Thức đêm mới biết đêm dài

Ở lâu mới biết lòng ai thế nào

Bình luận (0)
tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 20:35

So sánh tục ngữ với thành ngữ

* Giống nhau :

Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói ,đều sử dụng hình ảnh để điễn đạt , dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống .

* Khác nhau :

- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định

- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh

- Thành ngữ có chức năng gọi tên sự vật , tính chất , trạng thái hay hành động của sự vật , hiện tượng

- Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay kết luận , lời khuyên

- Thành ngữ chưa được gọi là câu ,là văn bản

- Tục ngữ là câu , mỗi câu tục ngữ được xem là văn bản đặc biệt

So sánh tục ngữ với ca dao

- Hình thức : tục ngữ là câu nói còn ca dao là lời thơ thường là lời thơ của những bài dân ca

- Nội dung : tục ngữ thiên về trí tuệ còn ca dao thiên về tình cảm . Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm trong cuộc sống , lời khuyên còn ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người .

- Có những câu nói trong dân gian có hình thức của ca dao là lời thơ nhưng nội dung của câu tục ngữ đó là kinh nghiệm sống hay lời khuyên

VD : Thức đêm mới biết đêm dài

Ở lâu mới biết lòng ai thế nào hahahiuhiulimdim

Bình luận (0)
Phạm Phương Hồng
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Hoài
8 tháng 1 2018 lúc 14:24

Có thể chia thành 2 nhóm:

+Tục ngữ về thiên nhiên:1,2,3,4

+Tục ngữ về lao động sản xuất:5,6,7,8

Bình luận (2)