Hướng dẫn soạn bài Từ và cấu tạo của từ tiếng việt

lê lại
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 6 2023 lúc 22:24

Động từ: ngồi, qua, gãy, đổ, bật, chịu, rụng, rơi, vươn lên.

Tính từ: tiu nghỉu, tiêu điều, xơ xác, nghiêng, xám.

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 9 2022 lúc 16:08

quốc ngữ: có nghĩa là ngôn ngữ của một quốc gia.

quốc kỳ: có nghĩa là lá cờ biểu tượng của một quốc gia.

quốc hiệu: có nghĩa là tên gọi chính thức của một quốc gia.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 7 2022 lúc 15:49

Chỉ:

1.Nói ngọt lọt đến xương

Kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

2.Nói nặng quá

Kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

3.Giọng nói chua loét

Kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
Phước Lộc
24 tháng 7 2022 lúc 16:47

1) Các từ "ngọt", "chua" trong "nói ngọt lọt đến xương" và trong "nói chua loen loét" vốn chỉ sự cảm giác của vị giác, đã được chuyển sang thính giác "nói". Tương tự qua cụm từ "nói nặng quá", từ "nặng" vốn chỉ sự cảm giác của xúc giác.

⇒ Đây là hình thức ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 7 2022 lúc 21:07

Bài 1:

Cụm động từ: ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực, chóng lớn lắm, cứng dần, co cẳng lên, đạp phanh phách, gãy rạp, vừa lia qua, vũ lên, đã nghe

Phân tích cấu tạo:

ăn uống điều độ:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: ăn uống

Phụ sau: điều độ

làm việc có chừng mực

Phụ trước: không có

Thành phần chính: làm việc

Phụ sau: có chừng mực

chóng lớn lắm:

Phụ trước: chóng 

Thành phần chính: lớn

Phụ sau: lắm

cứng dần:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: cứng

Phụ sau: dần

co cẳng lên:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: co cẳng

Phụ sau: lên

đạp phanh phách:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: đạp

Phụ sau: phanh phách

gãy rạp:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: gãy

Phụ sau: rạp

vừa lia qua:

Phụ trước: vừa:

Thành phần chính: lia

Phụ sau: qua

vũ lên:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: vũ

Phụ sau: lên

đã nghe:

Phụ trước: đã

Thành phần chính: nghe

Phụ sau: không có

Bài 2:

Cụm động từ: lớn nhanh, ăn mấy, đã căng đứt chỉ, đành phải chạy nhờ, đều vui lòng gom góp, cũng mong.

Phân tích cấu tạo:

lớn nhanh:

Phụ trước: không có

Thành phần chính: lớn

Phụ sau: nhanh

ăn mấy

Phụ trước: không có

Thành phần chính: ăn

Phụ sau: mấy

đã căng đứt chỉ

Phụ trước: đã

Thành phần chính: căng

Phụ sau: đứt chỉ

đành phải chạy nhờ:

Phụ trước: đành phải

Thành phần chính: chạy

đều vui lòng gom góp:

Phụ trước: đều

Thành phần chính: vui lòng gom góp

Phụ sau: không có

 cũng mong:

Phụ trước: cũng

Thành phần chính: mong

Phụ sau: không có.

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
22 tháng 7 2022 lúc 21:13

Lên mạng lấy bài đọc:

“... Bởi tôi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”

-ăn uống điều độ

-làm việc có chừng mực

-co cẳng lên

-đạp phanh phách vào các ngọn cỏ

-đi bách bộ

- nhai ngoàm ngoạp

-đưa cả hai chân lên vuốt râu

 

“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú bé giết giặc, cứu nước."

-lớn nhanh như thổi

- ăn mấy cũng không no

- mặc xong đã căng đứt chỉ

-chạy nhờ bà con

-gom góp gạo

-nuôi chú bé

-giết giặc

-cứu nước

In đậm:Phần trước

In nghiêng:Phần trung tâm

In thường:Phần sau

Bình luận (0)
Bé Mochi
Xem chi tiết
NguyetThienn
15 tháng 7 2022 lúc 13:35

1 câu đơn : Chiều nay, mẹ đi làm về.

--> Phân tích : TN : chiều nay , CN : mẹ , VN : đi làm về

1 câu ghép : Vì Hoa lười học nên bạn ấy bị điểm kém.

--> Phân tích : CN1 : Hoa , VN1 : lười học ; CN2 : bạn ấy , VN2 : bị điểm kém

Bình luận (0)
Đinh . Văn .Dũng.○
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
17 tháng 3 2022 lúc 21:23

- trạng ngữ là 1 bộ phận TPP của câu bổ sung về ý nghĩa và thời gian , địa điểm , nơi chốn ...

- TD của BPTT điệp ngữ là : 

1 ) tạo ra sự nhấn mạnh

2 ) tạo ra sự liệt kê

3 ) tao ra sự khẳng định

 

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 21:28

tham khảo

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm ?. Ví dụ: Ở dưới sân trường, dưới tán cây phượng, mấy bạn học sinh nữ đang chơi nhảy dây.

Bình luận (3)
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 21:07

tham khảo

Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng, có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê. Một thợ in người Italia tên là Aldus Manutius the Elder đã tạo ra cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia những từ có nghĩa đối lập, và để biểu thị những câu có liên quan đến nhau

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 3 2022 lúc 21:08

tham khảo

Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng, có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê. Một thợ in người Italia tên là Aldus Manutius the Elder đã tạo ra cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia những từ có nghĩa đối lập, và để biểu thị những câu có liên quan đến nhau

Bình luận (0)
Diệu Linh Trần Thị
17 tháng 3 2022 lúc 21:09

giúp nhăn cách câu chuẩn hơn

Bình luận (0)