Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt

Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 9 2018 lúc 17:44

a) - Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!

- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

Cách 2 hay hơn vì: cách 2 xưng hô phù hợp với lứa tuổi (con nhỏ hơn mẹ)

b) - Ngoài sân, nhi đồng dang vui đùa.

- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

Cách 2 phù hợp hơn vì: xưng hô phù hợp, đúng lứa tuổi.

* Nhận xét: Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó​ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

Bình luận (2)
Ninh Võ
27 tháng 9 2018 lúc 17:46

2Diễn đạt hay hơn vì nó tự nhiên gần gũi vàphù hợp hơn

4Diễn đạt hay hơn vì phù hợp với hoàn cảnh và dễ hiểu

Bình luận (0)
Xem chi tiết
thám tử
27 tháng 9 2018 lúc 14:32

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

( Vì thể hiện thái độ lịch sự, trang trọng )

- Cụ là nhà cách mạng não thành. Sâu khi cụ từ trần. , nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.

(Vì thể hiện sự tôn trọng, biết ơn với người đã khuất )

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi

(Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ )

Bình luận (3)
Lâm Nguyễn Khánh Linh
21 tháng 10 2018 lúc 11:19

1.Phụ nữ

2.từ trần

3.mai táng

4.tử thi

mik ghi ngắn gọn thôi nha!!!

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

Bình luận (0)
Cùng học Toán
26 tháng 9 2019 lúc 15:24

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

( Vì thể hiện thái độ lịch sự, trang trọng )

- Cụ là nhà cách mạng não thành. Sâu khi cụ từ trần. , nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.

(Vì thể hiện sự tôn trọng, biết ơn với người đã khuất )

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi

(Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ )

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 17:08

a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó:

- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà/ phụ nữ)

=> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính

- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi.(chết/ từ trần; chôn/ mai táng)

- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi ( xác chết / tử thi )

=> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

b) Các từ Hán Việt ( in đậm ) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn dưới đây ?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

=> Tạo sắc thái cổ kính, trang trọng, phù hợp với bầu không khí trong xã hội xưa

c) - Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

* Nhận xét: Khi viết hoặc nói, không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó làm cho câu văn thiếu tự nhiên, trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 17:08

a) Nam : phương Nam

quốc : nước

sơn : núi

hà : sông

Nam : nước Nam

đế : vua

cư : ở

b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư

c) Thiên (1) Trời

Thiên (2) Nghìn

Thiên (3) Nghiêng về

d) _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt

_ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép

_ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ

_ Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .

Bình luận (0)
Thế Kỷ Cương
Xem chi tiết
Thành Lê
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 10 2016 lúc 19:33

Đó là chuyện ảnh hưởng văn hoá. Phần lớn từ ngữ chúng ta dùng trong tiếng Việt đều là tiếng Hán Việt, cho dù nhiều lúc bạn dùng nhiều quá rồi tưởng nó là từ thuần Việt. Hơn nữa, chúng ta dùng tiếng Hán Việt nghĩa là những từ tiếng Việt được "cải biên" từ tiếng Hán chứ có phải dùng tiếng Hán đâu. 

Có một số điều chúng ta phải chấp nhận, đó là thời trước văn hóa Trung Hoa phát triển hơn chúng ta nhiều, vì thế chúng ta mới phải mượn từ ngữ của họ như thế. Tuy nhiên, vị thế của một dân tộc không chỉ dựa trên những điều như có mượn từ tiếng nước khác hay không. Nói về những nước tương tự như nước ta thì Hàn Quốc, Nhật Bản đều có mượn từ ngữ từ Trung Quốc. Tên người Nhật vẫn dùng kanji, tên người Hàn vẫn dùng hanja đó thôi, nhưng có ai dám nói nước Nhật nước Hàn yếu hay thuộc về Trung Quốc đâu. Nói xa hơn một chút các thứ tiếng châu Âu như Pháp, Ý, Tây Ban Nha đều mượn từ tiếng Latin, thậm chí tiếng Anh còn mượn nhiều hơn, mượn từ cả tiếng Pháp, tiếng Đức. Tên người trong các thứ tiếng đó cũng là mượn từ tiếng Latin, Hi Lạp, v.v... Mình ví dụ nhé, Peter là một tên rất thông dụng trong tiếng Anh, trong tiếng Pháp là Pierre, tiếng Đức là Peter, tiếng Czech là Petr, v.v... đều là mượn từ tiếng Hy Lạp πετρος (petros) nghĩa là "đá". Chẳng phải những nước đó toàn là những cường quốc sao? 

P.S.: Mình nghĩ Mao không có liên quan gì đến chuyện ngôn ngữ, dân tộc hay văn hóa Trung Quốc hết. Ông ta chỉ là một kẻ từng lãnh đạo Trung Quốc, vậy thôi.

Bình luận (3)
Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 19:51

Vì văn hóa Hán đã ăn sâu, có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam với 1000 năm Bắc thuôc, Chữ Hán là loại chữ tượng hình nhưng nội dung ý nghĩa của nó lại có nội hàm rất lớn, có chiều sâu. Tiếng việt thường hay mượn âm tiếng Hán (Từ Hán Việt) khi tiếng Việt đơn thuần không thể thể hiện hết nội dung ý nghĩa bên trong. Hơn nữa âm Hán Việt đọc lên nghe thanh thoát và hay hơn từ Việt có ý nghĩa tương đương. Cân nhắc khi dùng từ là một vấn đề. Em tên Thanh Lâm nhưng nếu gọi em là Rừng xanh em nghe thế nào? Nếu ai đó bảo " Rừng xanh bát ngát" chẳng lẽ em nói Thanh Lâm bát ngát à? Tùy từng ngữ cảnh cụ thể, dùng từ hán việt có ý nghĩa hơn từ tiếng việt đơn thuần.

Bình luận (0)
Chibi Usa
26 tháng 9 2017 lúc 12:11

Bạn dùng từ thích ở đây nó không hợp lí , bạn ạ !

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Chibi Usa
22 tháng 9 2017 lúc 16:24

Thiết : Thiết mã ,...

Đột : đột tử ,...

Ly : Ly biệt ,...

Bình luận (0)
Nhữ Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
6 tháng 10 2017 lúc 21:09

mik cũng mắc cái này nè

Bình luận (0)
Brand New Days
Xem chi tiết
Minh Thư
2 tháng 1 2017 lúc 13:03

Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Hiện nay môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.Hầu hết nguyên nhân gây ô nhiễm đều xuất phát từ chính con người. Bên cạnh những hành động tàn phá rừng gây ô nhiễm không khí, nguồn nước thì chúng ta cũng cần quan tâm đến mọi thói quen xấu của người dân thành thị. Đó chính là xả rác và phóng uế nơi công cộng. Tất cả những hành vi đó đã à đang làm mất đi vẻ đẹp của thành phố, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Để cứu lấy trái đất, cứu lấy nhân loại chúng ta hãy có những hành động cụ thể, thiết thực để cải thiện môi trường. Đồng thời chúng ta hãy lên án mạnh mẽ những hành vi gây ô nhiễm môi trường.
Các từ Hán Việt: Môi trường, ô nhiễm, phóng uế, nhân loại, hành vi.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 16:31

Trăng là một đề tài quen thuộc của thi ca,mang đến cảm hứng sáng tác vô tận cho các thi nhân từ xưa đến nay.Với Bác Hồ,ánh trăng là người bạn tri kỉ,thường xuyên xuất hiện trong thơ Bác.Một trong những bài thơ tuyệt bút về ánh trăng của Bác là bài Rằm tháng Giêng.Bài thơ chẳng những truyền vào tâm hồn độc giả một tấm lòng yêu thiên nhiên vô bờ mà còn gợi niềm cảm phục, trân trọng tấm lòng hết mình vì dân vì nước của Bác Hồ.

Bình luận (0)
Linh Phương
2 tháng 1 2017 lúc 19:10

Mùa Xuân - mùa sinh sôi biểu hiện nhất ở cây cối. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mãi, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú giúp chúng mau lớn nhanh để chuẩn bị đón những tia nắng đầu năm. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu đặc sắc của tất cả những loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi "sắc" của hoa, bông nào cũng cố gắng vươn mình trong nắng mai để khoe sắc. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng Đông Bắc còn hoa mai hòa mình vào ánh nắng vàng rực rỡ của Miền Nam. Trên khắp các làng quê, đường phố cây cối đều khoác trên mình một lớp chồi biếc xanh tươi mang đầy nhựa sống.

Bình luận (0)
Sarah Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Long
1 tháng 11 2017 lúc 22:02

1. nhân loại

2. nhân dân

3. nhân công

4. gia nhân

5. thi nhân

6. cử nhân

7. mộc nhân

8. phu nhân

9. nhân viên

10. ác nhân

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)