Hướng dẫn soạn bài Từ đồng nghĩa

Phạm Đình Bách lớp 7/2
Xem chi tiết
Nhật hữu
Xem chi tiết
THẾ PHONG THẾ
15 tháng 12 2020 lúc 19:45

mk hái quả náy

mk  ngắt trái này

Bình luận (0)
Nhật hữu
Xem chi tiết
kinbed
15 tháng 12 2020 lúc 19:20
Kết quả hình ảnh cho Từ đồng nghĩa cho ví dụ   Từ đồng nghĩa là các từ các điểm chung về nghĩa (hoàn toàn hoặc một phần) nhưng lại khác nhau về âm thanh. Có thể phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,… hoặc đồng thời cả hai. Ví dụ: “Con heo” và “con lợn” là hai từ đồng nghĩa.
Bình luận (0)
gaukind2008
15 tháng 12 2020 lúc 19:25

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại:

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

- VD: Mập và béo, lùn và thấp, ngu và dốt,...

Bình luận (0)
Tô Hà Phương
15 tháng 12 2020 lúc 19:28

VD cho từ đồng nghĩa là :tàu lửa - xe hỏa ,ăn-xơi -chénhihi

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hoài Đông
16 tháng 10 2018 lúc 19:02

a) Từ đồng nghĩa với từ rọi là: tỏa, chiếu, soi.
Từ đồng nghĩa với từ nhìn là: dòm, nhòm, liếc, trông, ngó, ngắm.
b)TH1: trông, nhìn, chăm sóc,....
TH2: mong, hi vọng, trông ngóng,....

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Đông
16 tháng 10 2018 lúc 19:05

c) Nghĩa của 2 từ và sắc thái biểu cảm giống nhau.
d) Nghĩa của 2 từ giống nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Đông
16 tháng 10 2018 lúc 19:09

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm hoặc cách thức hành động. Khi dùng phải cần cân nhắc, lựa chọn cho phù hợp.

Bình luận (0)
Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Giang
13 tháng 12 2017 lúc 22:07

Học tập cũng như đấu tranh vậy nhưng chúng hoàn toàn khác nhau. Trong học tập, sách vở sẽ là những vũ khí cùng ta hành quân qua bao nhiêu chông gai của con đường học vấn. Lớp học sẽ là chiến trường. Sự ngu dốt của con người sẽ là kẻ thù và đích đến sẽ là sự thành đạt. Bạn bè ta sẽ là đồng đội, là bằng hữu, là bạn bè tốt cùng ta phấn đấu mỗi ngày. Sau con đường học vấn sẽ mở ra cho ta một thế giới vô cùng tươi sáng. Thế nên ta mới biết được việc học tập quan trọng đến dường nào!
Từ đồng nghĩa: bằng hữu-bạn bè

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Lyly
21 tháng 10 2016 lúc 21:15

Giống : đều chỉ cái chết

Khác :

_Hi sinh : chết một cách anh dũng

_Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa

Bình luận (0)
duong thi kim nga
22 tháng 10 2016 lúc 8:59

Giống nhau: Đều dùng để chỉ cái chết

Khác nhau: về sắc thái biểu cảm

Hi sinh: chỉ về cái chết đáng tôn trọng

Bỏ mạng: chỉ cái chết của những kẻ xấu xa

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 18:32

Trong hai văn cảnh trên, các từ bỏ mạng và hi sinh có nghĩa giống và khác nhau như sau:

- Giống nhau: hai từ này đều chỉ cái chết.

- Khác nhau: hi sinh là chết vì nghĩa vụ, vì Tổ quốc, vì cách mạng, do đó mang sắc thái trang trọng; bỏ mạng có nghĩa là chết vô ích, vì vậy mang sắc thái coi thường.

Như vậy, đây là hai từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 

Bình luận (1)
thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 22:19

d) Cảm nghĩ về mái trường thân yêu

- Mở bài:

+ Giới thiệu về ngôi trường: ở đâu, tên gọi, em học ở đó lúc nào?

+ Tình cảm đối với ngôi trường.

- Thân bài:

+ Sơ lược tiểu sử ngôi trường: có từ bao giờ, tên gọi.

+ Miêu tả ngôi trường: dãy lầu, phòng học, cây cối xung quanh.

+ Công việc chăm sóc và bảo vệ ngôi trường.

- Kết bài.

+ Cảm xúc về ngôi trường

+ Lời tự hóa của bản thân với ngôi trường.

Bình luận (0)
Nya arigatou~
25 tháng 10 2016 lúc 23:11

c) Cảm xúc về người thân :

a. Mở bài : Giới thiệu về người ông.
b. Thân bài :
- Ông rất yêu quý đàn cháu của mình.
- Ngày ngày, ông nhắc cháu tập thể dục và chuẩn bị đi học.
- Ông dạy các cháu nề nếp làm việc ngăn nắp, gọn gàng.
- Thái độ của ông nhẹ nhàng, vui vẻ nhưng nghiêm khắc.
- Ông rất chăm lao động, thích trồng cây…
c. Kết bài:
- Tự hào về ông.
- Tình ông cháu đậm đà, thắm thiết.

Chúc bạn học tốt nhé thu nguyen ok

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
25 tháng 10 2016 lúc 22:13

a) Cảm xúc về vườn nhà

- Mở bài:

+ Giới thiệu khu vườn.

+ Tình cảm của bạn thân đối với vườn nhà.

- Thân bài.

+ Khu vườn có từ lúc nào? Ai xây dựng nên?

+ Miêu tả khu vườn: diện tích, cây cối, sự bày trí cảnh quan của gia đình.

+ Sự lao động chăm bón của bố mẹ và bản thân hoặc các thành viên khác trong gia đình.

+ Vườn và cây trái suốt bốn mùa.

- Kết bài:

+ Cảm xúc về vườn nhà.

Bình luận (1)