Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm

Tran Minh Ngoc
Xem chi tiết
korea thang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 9:59

NT: H/a so sánh đặc sắc :

=> Làm cho thiên nhiên ,''tiếng suối '' trở nên gần gũi vs con người hơn, mang sức sống trẻ trg

 

Bình luận (0)
lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 10:02

Điệp từ : ''lồng'' => tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

Điệp từ:''chưa ngủ''=> nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Ly
7 tháng 11 2016 lúc 20:19

Tác dụng : Khiến cho tiếng suối có sức sống trẻ trung và gần gũi với con người hơn

Bình luận (0)
nguyenngocthuanh
Xem chi tiết
Majikku
9 tháng 11 2017 lúc 20:10

Là con ốc sên.

Bình luận (0)
Rô Ry
Xem chi tiết
Lan Anh
14 tháng 11 2017 lúc 17:13

a) từ đồng âm là từ đa . Đa đa là chỉ một loài chim, còn cây đa là chỉ một cái cây.

b)từ đồng âm là từ cay . Cay là chỉ tính.

còn câu c) thì mình chưa tìm ra =)))

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 12 2018 lúc 21:41

Chỉ ra hiện tượng đồng âm trong câu sau

a/ Đa đa đậu nhánh cây đa, chồng gần không lấy em lấy chồng xa

b/ Thằng Măng là con chú Tre

Nó bắt tôi về làm tội lột da

Thằng Hành cho trí thằng Hoa

Mắm muối cho vào cay hơn đắng cay

c/ Chị Xuân đi chợ mùa hè mua cá thu về chợ hãy còn đông

Bình luận (0)
Rô Ry
Xem chi tiết
Hùng Trần
8 tháng 12 2021 lúc 10:46

- Từ trái nghĩa vs từ già là : cau non;người trẻ;gà con

-Từ trái nghĩa vs từ tươi là:cau héo;hoa héo;màu nhạt;cá ươn;mặt buồn

-Từ trái nghĩa vs từ chạy là:đồng hồ đứng;người đứng;hàng(bán)chậm,xe dừng.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Phương Thảo
17 tháng 11 2016 lúc 17:52

bn ghi đề bài ra đc ko ?

Bình luận (0)
Thỏ bông
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
21 tháng 11 2016 lúc 22:11

-Có 2 cách:
*Con ốc!(Chỉ loài ốc mới bò bằng mồm)
*Mồm con bò thui(Đúng là mồm bò thật rồi nhưng nó không biết gặm cỏ và ăn...trầu như trong truyện cười dân gian)

Bình luận (0)
duyên
21 tháng 11 2016 lúc 16:05

Mồm bó nhưng không phải là mồm bò mà lại là mòm bó đó là com ốc sênhahahahahahayeu

Bình luận (2)
Lê Ánh
21 tháng 11 2016 lúc 17:45

con ốc sên

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diễm
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
6 tháng 11 2017 lúc 20:42

"Côn sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đèn cầm bên tai."

Nghe tiếng suối, nhà thơ ngỡ như nghe tiếng ai đó đang hát. Nghệ thuật so sánh ở đây thật đặc sắc. Trước kia, Nguyễn Trãi trong Bài cư Côn Sơn cũng tả tiếng suối, cũng dùng phép so sánh : "Côn Sơn suối chảy rì rầm - Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai". Cách so sánh của người xưa tuy hay nhưng dù sao vẫn là từ âm thanh của tự nhiên liên tướne tới âm thanh vẫn của tự nhiên. Còn Bác Hồ - trong thời đại ngày nay - đã so sánh tiếng suối, âm thanh của tự nhiên với tiếng người hát, âm thanh phát ra từ con người. Điều ấy khiến cho tiếng suối của rừng Việt Bắc trờ nên gần gũi với con người hơn và mang sức sống trẻ trung hơn. Sống giữa thiên nhiên, Bác Hồ luôn cảm thấy như được sống với con người. Hay nói khác đi, Bác luôn coi thiên nhiên là bè bạn, tri kỉ, tri âm biết chia sẻ buồn vui với mình.

Bình luận (0)
pham huu huy
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

Từ "là" trong câu "Giặt là hấp":có nghĩa: dùng bàn là để là quần áo,.... cho phẳng.

Từ là thứ 2 trong câu " Là là là " là động từ biểu thị quan hệ giữa 2 vế.

Ông chủ đặt cửa hiệu đã sử dụng từ đồng âm : là

 

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
11 tháng 11 2016 lúc 20:53

Ông chủ hiệu giặt chuyền giặt là quần áo treo biển:"Giặt hấp".Một người qua

(1)

đường bình luận :"Giặt tốt chứ sao lại hấp ?".Chủ hiệu nghe thấy liền phân bua:

(2)

- Ông này thật ! chứ không phải

(2) (1) (2) (1) (2) (2)

- Ý nghĩa của các từ '' là '' :

+ Là (1) : chỉ hoạt động để quần áo được phẳng hơn

+ Là (2) : đây là từ định nghĩa cho sự vật đứng trước nó ( có tác dụng gần giống dầu hai chấm )

Bình luận (0)