Hướng dẫn soạn bài Trong lòng mẹ - trích

Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 9 2018 lúc 6:11

Nhà văn Nguyên Hồng tên đầy đủ là Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982), quê ở Nam Định nhưng chủ yếu sống ở Hải Phòng. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc. Ngòi bút của ông thường viết về những mảnh đời bất hạnh dưới đáy xã hội như: Những cậu bé đánh giày, phu xe, những cô gái bán hoa, những tên cướp. Ông có sở trường về viết tiểu thuyết, hồi kí, làm thơ. Văn Nguyên Hồng rất giàu chất trữ tình. Đặc biệt là đoạn trích "Trong lòng mẹ"-bài ca bất diệt về tình mẫu tử thiêng liêng.
Chất trữ tình trong lời văn của nhà văn thể hiện ở tình cảm, cảm xúc của cậu bé Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô. Khi nghe bà cô xúc xỉa mẹ với dã tâm để bé Hồng ruồng rẫy khinh biệt mẹ, thì bé Hồng đã rất thương mẹ của mình. Bé khóc nức nở. Nước mắt của bé ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ. Bé Hồng đã cảm thông trước hoàn cảnh của mẹ. Chỉ vì bé thương mẹ và căm tức sao mẹ bé lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em bé, để sinh nở một cách giấu giếm. Bé nói chuyện với bà cô như cười dài trong tiếng khóc.
Bé Hồng rất căm giận những hủ tục phong kiến đã đầy đoạ mẹ bé. Bà cô của bé chưa dứt câu, cổ họng bé đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng: "Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi."
Chất trữ tình của đoạn trích còn thể hiện ở tâm trạng xúc động và hạnh phúc của bé Hồng khi được sống trong lòng mẹ. Vào buổi chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, bé Hồng chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ bé. Bé liền đuổi theo gọi mẹ rối rít. Nếu người đó không phải mẹ bé thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn của bé. Và cái lầm đó không những làm bé thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong xuất chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. Nhưng đó chính là mẹ của bé Hồng. Hai mẹ con gặp lại nhau vui mừng khôn xiết, xúc động khóc nức nở. Cái cảm giác hạnh phúc khi được ở bên mẹ rạo rực trong lòng bé Hồng: "Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường." Cậu bé nghẹn ngào sung sướng lăn vào lòng mẹ và cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi được sống trong tình cảm ấm áp của mẹ dành cho cậu.
Qua đoạn trích, em rất cảm thông hoàn cảnh tội nghiệp của bé Hồng. Em trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng của mẹ con bé Hồng. Em cũng đã học tập được cách viết văn giàu chất trữ tình của nhà văn Nguyên Hồng.

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 9 2018 lúc 7:03

ko đọc thì làm sao mà biết

Bình luận (0)
Quyen Nguyen Thi Quyen
18 tháng 9 2018 lúc 18:02

Từ ngữ toàn dân : Từ ngữ sử dụng cho cả nước

Từ ngữ địa phương : chỉ sử dụng ở một vùng miền hay một dân tộc, không phổ biến

Bình luận (0)
Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Lan Anh
8 tháng 8 2018 lúc 21:47

Tình yêu mẹ mãnh liệt của Hồng được thể hiện qua cảm giác sung sướng đến cực điểm khi gặp mẹ.Có thể nói Hồng là một cậu bé rất yêu thương mẹ mình,dù cậu bé phải sống trong tình cảnh thiếu thốn tình yêu thương của mẹ nhưng bé vẫn một lòng hướng về mẹ.Bé Hồng bỏ qua tất cả mọi lời nói độc địa của bà cô và không sợ bạn bè chê cười về người mẹ.Vì trong tâm trí luôn luôn chứa đựng hình ảnh của mẹ nên khi được gặp và được ở trong lòng mẹ cậu bé Hồng đã sung sướng đến cực điểm.Thoáng thấy bóng người giống mẹ chú bè Hồng đã chạy theo mà gọi bối rối.Điều đó đã hoàn toàn chứng tỏ được sự khao khát,mong muốn được gặp mẹ và được mẹ yêu thương của cậu bé Hồng.Khi được lên xe và được ngồi trong vòng tay bao la của mẹ bé Hồng đã ào lên khóc nức nở như một đứa trẻ thèm sưa.Giọt nước mắt lăn trên má cậu ngập tràn xiết bao những cảm xúc dỗi hờn,tủi thân mà hạnh phúc,vui vẻ khôn cùng.Sự sung sướng khi được ngồi trong lòng mẹ đã khiến cậu đắm chìm trong giòng sông hạnh phúc.Cậu vui tới nỗi quên hết mẹ đã hỏi và dặn dò những gì đồng thời hồng cũng đã phủi bay hết thảy những lời châm xỏ mà bà cô nói.Từ khát khao và sung sướng khi gặp lại mẹ của bé Hồng ta có thể thấy được cậu dành tình yêu cho người mẹ của mình dôi dào ,mãnh liệt đến nhường nào...

P/s:Chúc bạn học tốtvui

Bình luận (0)
❤ NTN ❤
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
14 tháng 9 2018 lúc 19:11

chữ mik hơi xấu bạn thông cảm

Bình luận (0)
₮ØⱤ₴₮
14 tháng 9 2018 lúc 19:14

thôi mik viết dàn ý thôi máy chụp mờ lắm

Bình luận (0)
₮ØⱤ₴₮
14 tháng 9 2018 lúc 19:20

bà hỏi Hồng có vào TH chơi với mẹ không =>Bé toan trả lời là có nhưng nhận ra ý định của bà cô => chú im lặng cúi đầu ko đáp

bà cô mỉa mai mẹ bé rất phát tài =>lòng bé thắt lại, khóe mắt cay cay

bà cô kéo dài 2 tiếng "em bé" kể về việc mẹ bé sống khổ sở rách rưới => nước mắt ròng ròng xuống 2 bên má khóc không ra tiếng

=>căm ghét các thủ tục lạc hậu

Bình luận (0)
Huế Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thùy Trâm
31 tháng 8 2018 lúc 17:25

-Các từ in đậm trong đoạn trích là: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng. Có nét chung là đều chỉ về các bộ phận cơ thể người.

-Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

Bình luận (0)
Hue Phan
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Bảo
27 tháng 8 2018 lúc 21:00

ghi rõ bạn ơi

Bình luận (0)
Minh Hòa
29 tháng 8 2018 lúc 18:48

chọn câu A. Do hiện tượng từ nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau
Chúc bạn học tốt =))

Bình luận (0)
Sakura Sakura
Xem chi tiết
Sakura Sakura
Xem chi tiết
Hà Tô Việt
27 tháng 8 2018 lúc 21:16

2. Nội dung:
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng

Bình luận (2)
Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Phạm Ngô Đức Thành
6 tháng 9 2018 lúc 20:05

Cách 1: Với hình vẽ đã được mô tả như trên, và với đặc tính của hình thang cân là: 2 cạnh đáy song song với nhau (AB//CD, AB<CD), 2 cạnh bên bằng nhau (AD=BC), và 2 cặp góc ở đáy bằng nhau (D=C, A=B). Bi giờ ta xét 2 tam giác vuông: ADE và BCF, vuông ở E và F (do AE và BF là 2 đường cao hạ xuống đáy CD): góc D = góc C, AD=BC - đặc tính của hình thang cân, đã nói ở trên kia. Thêm nữa là góc DAE= góc CBF (đặc tính của hình tam giác vuông là vậy). Như vậy 2 tam giác vuông ADE và BCF bằng nhau (theo trường hợp góc-cạnh-góc) --> DE=CF (là 2 cạnh góc vuông tương ứng) - đ.f.c.m
Cách 2:
Vì AE và BF là 2 đường cao cùng hạ xuống cạnh đáy DC của hình thang cân nên hình ABFE là hình chữ nhật (chứng minh: AB//CD mà FE nằm trên CD nên --> AB//FE, và AE//BF (vì AE và BF cùng vuông góc với DC, và EF thuộc CD vậy ABFE đã là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh song song với nhau. Góc AEF=BFE =90 độ góc, vậy hình bình hành ABFE đã là hình chữ nhật), --> AB=FE và --> ED=FC, vì tính đối xứng qua trục đứng của hình thang cân ABCD cho ta biểu thức: FC=ED=(CD-BA)/2=(CD-FE)/2=(CF+FE+ED-FE)/... --> hiển nhiên.
Cách 3:
2 tam giác vuông: ADE (vuông ở E) và BCF (vuông ở F) là 2 tam giác đồng dạng, vì có 1 góc nhọn bằng nhau (góc D=góc C, vì là 2 góc ở đáy của hình thang cân). Chúng lại có 2 cạnh huyền AD=BC (là 2 cạnh bên của hình thang cân). Vậy hệ số tỷ lệ của 2 tam giác vuông đồng dạng này là 1. Vậy 2 cạnh góc vuông tương ứng ED=FC --> đ.c.c.m

haha

Bình luận (0)
trần ngọc
Xem chi tiết
Tendou Kazuto
9 tháng 9 2018 lúc 11:25

+ Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.

+ Mở bài là có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.

+ Thân bài là thường có một số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh của chủ đề.

+ Kết bài là tổng kết chủ đề của văn bản.

+ Nội dung phần thân bài là tường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian theo sự phát triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Bình An
4 tháng 9 2019 lúc 11:14
Bố cục của văn bản=> Là sự tổ chức các hoạt động đoạn văn để thể hiện chủ đề Mở bài=> Có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản Thân bài=> Thường có một đoạn trích nhỏ để trình bày các khía cạnh của chủ đề Kết bài=> Tổng kết chủ đề của văn bản Nội dung phần thân bài=> Thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai của chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
Bình luận (0)