Hướng dẫn soạn bài Trong lòng mẹ - trích

Nguyễn Tú Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Tài
16 tháng 12 2020 lúc 12:12

giúp mình với

 

Bình luận (0)
♥ Pé Su ♥
16 tháng 12 2020 lúc 13:00

Tình yêu và niềm khao khát mong muốn đc gặp mẹ của Hồng thật mãnh liệt nhường nào . Như chúng ta cx đã biết về hoàn cảnh của bé Hồng rồi đấy . Cha mất , mẹ đi tha hương cầu thực để kiếm sống qua ngày để lại Hồng sống với người cô cay nghiệt và trong sự sự ghẻ lạnh , khinh bỉ của mọi người xung quanh . Dù sống xa mẹ , dẫu mẹ ko bao giờ gửi 1 đồng quà , lá thư ,... hay cho dù người cô có ruồng rấy luôn chửi rủa mẹ thì với Hồng những điều đó là phi nghĩa , nhảm nhí và Hồng ko bao giờ có ý định ghét bỏ mẹ . Hồng đúng là một người con hiếu thảo ! Hồng như thấu hiểu cho nỗi lòng , hoàn cảnh của mẹ bị những hủ tục lạc hậu đày đọa nên mới đành phải ra đi như thế . Vậy nên Hồng vô cùng căm ghét những hủ tục lạc hậu ấy . Hồng càng căm ghét hủ tục bao nhiêu thì Hồng lại càng yêu thương mẹ bấy nhiêu ! Tình yêu mà Hồng dành cho mẹ sẽ là mãi mãi là không phai mờ ....

          * Câu ghép :

          -  Hồng càng căm ghét những hủ tục bao nhiêu thì               Hồng lại càng yêu thương mẹ bấy nhiêu .

                                                              ...  Linh Vy  ...

 

Bình luận (0)
Nyn kid
Xem chi tiết
Tô Nguyễn Hoàng Mỹ
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Ánh Thuu
12 tháng 10 2018 lúc 20:24

''Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới chợt nhận ra -> phả ra lúc đó thơm tho lạ thường''

Bình luận (0)
Diệu Huyền
17 tháng 9 2019 lúc 19:05

a.Các yếu tố tự sự

-Mẹ tôi vẫy tôi.

-Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ.

-Mẹ kéo tôi lên xe.

-Tôi òa khóc.

-Mẹ tôi khóc theo.

-Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.

b.Các yếu tố miêu tả

-Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.

-Mẹ tôi không còm cõi.

Bình luận (2)
Nguyenphuong Mai
Xem chi tiết
Diệu Huyền
15 tháng 9 2019 lúc 15:31

MB: giới thiệu Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng

TB: Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng qua đoạn trích trong lòng mẹ (Nêu ra các luận điểm, luận cứ để bảo vệ cho luận điểm)

KB: khẳng định lại 1 lần nx Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng qua đoạn trích trong lòng mẹ

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Bùi Thị Thúy Ngân
9 tháng 9 2018 lúc 7:57

cho mik sin đoạn tóm tắt

Bình luận (0)
Hoàng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Ngọc Võ
Xem chi tiết
Ngọc Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
17 tháng 9 2018 lúc 9:28

Chú bé Hồng gợi cho người đọc nhiều suy tư về thân phận con người. Những thân phận ấy là:

- Những đứa trẻ được sinh ra bởi những sai lầm của người lớn, bị bỏ rơi, bị chứng kiến những cuộc cãi vã của cha mẹ, sự khinh miệt của họ hàng.

- Những đứa trẻ còn nhỏ mà sớm phải chứng kiến và chịu đựng những tổn thương, cha mất, mẹ đi bước nữa, sống chung với người cô và chịu sự khinh miệt ruồng rẫy của bà cô.

- Những đứa trẻ ấy rồi sau này cũng sớm bị "đẩy ra đường", trốn học, lêu lổng, ăn cắp để có tiền đánh đáo, chơi bời với lũ bạn.

=> Đó là những đứa trẻ bất hạnh và chịu nhiều tổn thương.

Bình luận (1)
Tên Của Tôi
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2018 lúc 14:53

"Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng là một đoạn trích hồi kí vô cùng hay và lôi cuốn. Trong truyện, tôi ấn tượng nhất với những giọt nước mắt của chú bé Hồng trong cả hai hoàn cảnh : lúc cậu trò chuyện với bà cô và lúc gặp lại mẹ mình. Ở cả hai hoàn cảnh, chú bé Hồng đều thể hiện một trạng thái tình cảm giống nhau, đó là "khóc" tuy nhiên không phải cả hai lần chú đều khóc vì một cảm xúc nhất định. Khi trò chuyện với bà cô, bị bà cô nói xấu, mỉa mai mẹ để cậu khinh miệt và ruồng rẫy mẹ mình, cậu đã khóc trong nỗi tủi nhục, cậu đã khóc trong tâm trạng đau đớn, và cậu đã khóc vì thương mẹ mình do vất vả và đồng thơi thương cả bản thân vì sự cô đơn, thiếu tình cảm. Khi bị bà cô kể chuyện về sự sinh đẻ của mẹ bằng việc nân dài chữ em bé và câu chuyện của cô Thông, cậu thậm chí còn khóc không ra tiếng, cổ họng nghẹn ứ lại; lúc này, cậu thực sự đã cảm thấy uất ức, căm thù đến tột cùng với những cổ tục phong kiến cũ, đến nỗi cậu còn muốn "vồ, cắn, nhai, nghiến chúng cho kì nát vụn mới thôi". Như vậy, những giọt nước mắt của Hồng trong cuộc trò chuyện với bà cô là những giọt nước mắt thể hiện rõ sự đau thương, hờn tủi và uất ức của cậu. Còn ở hoàn cảnh thứ hai, khi gặp lại mẹ, Hồng cũng "òa lên khóc rồi cứ thế nức nở". Tuy nhiên, đây không còn là những giọt nước mắt bất hạnh trên nữa mà trở thành những giọt nước mắt của sự hạnh phúc, vui mừng và vô cùng sung sướng khi được ở trong vòng tay của mẹ, nó đã khiến cho cậu quên ngay đi những lời nói cay nghiệt của bà cô kia. Như vậy, cả hai lần, những giọt nước mắt trong tiếng khóc của nhân vật chú bé Hồng đã thể hiện rõ sự yêu thương, kình trọng mẹ và những cổ tục đã đày đọa mẹ và bao người phụ nữ khác, giúp cho người đọc thích thú và khơi được cảm xúc của mình qua tác phẩm.

Bình luận (1)