Hướng dẫn soạn bài Treo biển

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
27 tháng 11 2016 lúc 21:32

Ý nghĩa truyện Treo biển :

Tạo ra tiếng cười vui vẻ , hài hướcPhê phán nhẹ nhàng những người thiếu chú kiến khi làm việc

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)
trần vân anh
3 tháng 1 2017 lúc 21:13

.truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ

.có ý nghĩa phê phán nhẹ những người không có chủ kiến khi làm việc,không suy nghĩ trước khi nghe ý kiến của người kháchaha

Bình luận (0)
phù Thị tương Vy
30 tháng 11 2016 lúc 18:42

truyện j zậy bạn

 

Bình luận (0)
nguyenthithuhang
Xem chi tiết
miyukileo
28 tháng 11 2016 lúc 7:39

hihi

Bình luận (0)
Trần Minh Nhiên
28 tháng 11 2016 lúc 21:28

hiuhiu

Bình luận (1)
phù Thị tương Vy
30 tháng 11 2016 lúc 18:43

hihi

Bình luận (0)
Cao Xuan Nhi
Xem chi tiết
Cao Thanh Phương
26 tháng 11 2016 lúc 12:06

Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng ("Ớ đây có bán cá tươi") có bốn yếu tố:

- "Ở đây": thông báo địa điểm cửa hàng.

- "Có bán": thông báo hoạt động của cửa hàng.

- "Cá": thông báo loại mặt hàng.

- "Tươi": thông báo chất lượng mặt hàng.

Bốn yếu tố, bốn nội dung đó là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.


 

Bình luận (0)
Kim Chue Ko
4 tháng 5 2017 lúc 22:35

4 yeu to

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
phuc le
28 tháng 11 2016 lúc 20:55

- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)

- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).

- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán).

- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy.Tiếng cười bật ra từ bốn chi tiết trên vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.
Bình luận (3)
do thi huong
Xem chi tiết
Ngô Hải Anh
16 tháng 11 2016 lúc 20:59

bài treo biển được chia làm 4 đoạn

đoạn 1 từ: 1 cửa hàng -> bỏ ngay chữ tươi đi

đoạn 2 từ: hôm sau -> bỏ 2 chữ ở đây đi

đoạn 3 từ: cách vài hôm -> gì nữa

đoạn 4 còn lại

Bình luận (0)
Đặng Châu Anh
16 tháng 11 2016 lúc 22:12

2 phần

Phần 1: Từ đầu đến Ở đây có bán cá tươi

Phần 2 : Phần cón lại.

Bình luận (0)
Sáng
19 tháng 11 2016 lúc 10:21

Bài "Treo Biển" được chia làm 2 đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu --> Ở đây có bán cá tươi.

Đoạn 2: Phần còn lại.

Bình luận (0)
Hồ Sỹ Sơn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
13 tháng 11 2016 lúc 15:25

Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển ,em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của 4 người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ?

- Em sẽ cảm ơn ý kiến của 4 người họ nhưng em vẫn sẽ giữ nguyên tấm biển ban đầu là '' Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI ''

Qua truyện này ,có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?

- Dùng từ phải có nghĩa , có lượng thông tin cần thiết và không dùng thừa từ .

chúc bn hc tốt [ k chắc là đúng đâu leuleu ]

Bình luận (3)
Nguyễn Hữu Quyết
3 tháng 11 2019 lúc 21:00

Mình sẽ đặt ra 2 trường hợp:

Trường hợp 1:Em sẽ phản bác ý kiến của cả 4 người.Vẫn giữ tấm biển la"ở đây có bán cá tươi"

Trường hợp 2:Em sẽ tiếp thu ý kiến của người thứ nhất bỏ "ở đây" đi nhưng sẽ thay bằng danh từ để câu đầy đủ ý.Sửa lại thành "Nhà hàng có bán cá tươi"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PUKA
10 tháng 11 2019 lúc 20:30

mình nghĩ nếu xét qua những tấm biển thông thường ở ngoài phố thì nên thay chữ ''Ở ĐÂY'' bằng chữ ''CỬA HÀNG'' thì nên hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toán Logic
Xem chi tiết
Haibara ai
10 tháng 11 2016 lúc 22:56

Đoạn 1: một cửa hàng..."Ở đây có bán cá tươi".

Ý nghĩa: nhà hàng muốn treo biển cho mọi người biết.

Đoạn 2: biển vừa treo lên...còn đề biển làm gì nữa?

Ý nghĩa: Ý kiến của khách qua đường.

Đoạn 3: câu cuối.

Ý nghĩa: cái biển bị cất đi.

 

Bình luận (0)
La Uyển Như
Xem chi tiết
La Uyển Như
8 tháng 11 2016 lúc 23:08

giúp mink nha các bạn

Bình luận (0)
Linh Phương
9 tháng 11 2016 lúc 21:23

Nội dung:

- "ở đây": chỉ địa điểm.- "Có bán": chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng.- "Cá": chỉ mặt hàng đang kinh doanh.- "Tươi": chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn).- Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?)Ý kiến này không thoả đáng. Như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết.- Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá).Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong nghệ thuật quảng cáo, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món).- Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán".Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ ). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ , tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cáở đây có bán cá).- Người cuối cùng bàn về chữ "cá".Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo.. +)Nhân vật chính: người chủ quán bàn hàng+). Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải "mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật" của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.  
Bình luận (2)
Lương Đức Hưng
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 11 2016 lúc 17:13

Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc.


Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi.


Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa.


Giữ nguyên tấm biển”Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”.

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
4 tháng 11 2016 lúc 20:45

Tiếng cười trong truyện cười Treo biển bật ra ở phía người góp ý. Người góp ý đã không hiếu mục đích của những từ ngữ được ghi đầy đủ ở biển quảng cáo của cửa hàng cá. Cả bốn người lần lượt đều đưa ra cái lí đáng cười: bỏ đi những chữ cần thiết trong biển quảng cáo đó (tươi - ở đây - có bán - cá), góp ý đến mức làm cho chủ nhà hàng không còn trưng biển nừa. Tiếng cười được bật ra khi ta nghĩ đến những kẻ chỉ thích can thiệp vào chuyện cua người khác. Tiếng cười cũng được bật lên từ phía người tiếp thu ý kiến của người khác. Chủ cửa hàng đã tiếp thu góp ý một cách quá dễ dãi, không cần suy nghĩ, xem xét đúng sai.

 

Bình luận (14)
thanh
4 tháng 11 2016 lúc 20:41

bạn có diễn kịch ko

Bình luận (1)
NGUYỄN THU HÀ
6 tháng 11 2016 lúc 15:04

Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê.

Bình luận (2)