Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
10 tháng 3 2018 lúc 21:36

a/ Khi hoàng hôn từng đàn cò trắng bay về tổ

=>Từng đàn cỏ trắng bay về tổ khi hoàng hôn

b/ Mọi người sáng sớm thường tập thể dục

=> Sáng sớm mọi người thường tập thể dục

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
10 tháng 3 2018 lúc 21:11

trong sgk bài trạng ngữ tiếp theo đó bn

Bình luận (1)
HUYNH NHAT TUONG VY
10 tháng 3 2018 lúc 21:18

Trạng ngữ được thêm vào câu để:

- Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu,góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ ,chính xác

- Nối kết các câu ,các đoạn với nhau ,góp phần làm cho đoạn văn ,bài văn được mạch lạc.

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
10 tháng 3 2018 lúc 21:22

a/ Về mùa đông ,lá bàng đỏ như màu đồng hun

b/ Trạng ngữ đó là về mùa đông

Trạng ngữ đó thuộc loại dùng để xác định thời gian

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Love~Hate~Cry~Smile
10 tháng 3 2018 lúc 21:41

Tham khảo câu 4, ý 2 ở đây nha !

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/188268.html

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
8 tháng 3 2017 lúc 20:34

Cái này mak cx soạn, thật là.....

Bình luận (1)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Thái Bình
5 tháng 2 2018 lúc 18:13

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: tôi mua bông hoa này

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác

VD: bông hoa này đc tôi mua

Bình luận (0)
Nguyen Giahan
27 tháng 2 2019 lúc 20:36

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: thầy giáo phê bình em

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác

VD: Em đc thầy giáo phê bình.

CHÚC BN HỌC TỐT haha

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Thùy Linh
21 tháng 2 2018 lúc 21:38

địt mẹ con nứng *****

rảnh háng vãi ***** chủ đề là văn éo phải toán nhá con phò

Bình luận (0)
Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 2 2017 lúc 22:37

Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
Xem chi tiết
Thái Bình
5 tháng 2 2018 lúc 18:10

Bạn là một công dân của Việt Nam, khi bạn bi bô tập nói những tiếng đầu đời, đó là tiếng Việt. Vậy bạn đã bao giờ tự hỏi, tự nhìn nhận hay tìm hiểu về những câu từ những tiếng nói là bạn vừa thốt lên, tôi nghĩ ai đã có suy nghĩ này chỉ chiếm một phân hết sức nhỏ trong cộng đồng người Việt chúng ta. Là một học sinh lớp 7, với vốn hiểu biết của bản thân tôi và tình cảm sâu sắc mà tôi dành cho thứ tiếng "giàu chất nhạc" này, tôi tự tin đưa ra một khẳng định rằng:" Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

Bình luận (1)
Đạt Trần
25 tháng 2 2018 lúc 21:13

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Thái Bình
5 tháng 2 2018 lúc 18:15

Nhà gác đơn sơ một góc vườn

Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn

Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối

Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.

Bình luận (2)
Thái Bình
5 tháng 2 2018 lúc 18:16

Là chân lý Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý

Cả nước nghe, khi im lặng Bác cười

Chẳng phải lật sách nào ra tìm hiểu Bác

Bác sống trong ta, Bác ở giữa đời.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
3 tháng 2 2018 lúc 12:45

Kết quả hình ảnh cho quần áo của bácKết quả hình ảnh cho ảnh thể hiện đức tính giản dị của bácKết quả hình ảnh cho ảnh thể hiện đức tính giản dị của bác

Bình luận (0)