Hướng dẫn soạn bài Thầy bói xem voi

ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 10:03

Năm thầy bói mù ê hàng nên nảy ra ý muốn xem voi. - Mổi thầy sờ một bộ phận của con voi và phán rằng voi giông: con đĩa, đòn càn, cái quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn. - Cả 5 thầy phán đều sai, nhưng đều khẳng định mình là đúng. Điều đó thế hiện sự chủ quan sai lầm của mỗi thầy.

 

Bình luận (8)
Đức Nhật Huỳnh
17 tháng 10 2016 lúc 10:08

@Vu˜ Thị Ngọc

Bình luận (11)
Võ Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 21:37

Cách xem và phán về voi. - Người thứ nhất : sờ vòi, phán, voi như đỉa. - Người thứ hai : sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn. - Người thứ ba : sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc. - Người thứ tư : sờ chân, phán, voi như cái cột đình. - Người thứ năm : sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn. Thái độ của các thầy khi phán « thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai.

Bình luận (0)
Võ Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
28 tháng 10 2017 lúc 6:20

- Truyện giúp cho chúng ta bài học về cách nhìn nhận, đánh giá trong cuộc sống: Phải nhìn nhận sự việc ở phương diện tổng thể, chứ không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể.

- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất.

- Muốn đánh giá một sự việc hiện tượng được chính xác cần phải có sự kết hợp nhiều yếu tố tai nghe, mắt thấy và suy nghĩ kĩ càng, không nên đánh giá vội vàng, phiến diện.

Bình luận (0)
Thành Long
28 tháng 10 2017 lúc 10:35

Bài học:

- Phải biết quan sát mọi sự vật ở các bộ phận.

- Phải biết tổng hợp để nhìn nhận toàn diện một vấn đề.

- Quan sát nhưng phải biết suy luận (nhiều lúc, chỉ cần nhìn vào một bộ phận đặc trưng ta có thể nắm bắt được tất cả sự vật. Người biết suy luận chỉ sờ vào tai voi là có thể biết con voi).

Bình luận (0)
Lầu Trân
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Anh
16 tháng 11 2017 lúc 15:03

Sự khác nhau nào cơ

Bình luận (0)
Lầu Trân
Xem chi tiết
morata
25 tháng 10 2017 lúc 20:48

ông xem vòi bảo voi sun sun như con đỉa

ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn

ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc

ông xem chân bảo voi sừng sững như cái cột đình

ông xem đuôi bảo voi tun tủn như cái chổi sể cùn

Bình luận (1)
Ngọc Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Anh
5 tháng 11 2017 lúc 21:16

Các thầy nhận định về voi là:

Thầy sờ vòi: con voi sun sun như con đỉa.

Thầy sờ ngà: con voi chần chần như cái đòn càn.

Thầy sờ tai: con voi bè bè như cái quạt thóc.

Thầy sờ chân: con voi sừng sững như cái cột đình.

Thầy sờ đuôi: con voi tun tủn như cái chổi sể cùn.Hướng dẫn soạn bài Thầy bói xem voi

Bình luận (0)
Thiên Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
19 tháng 10 2017 lúc 17:57

Truyện Thầy bói xem voi là thể loại truyện ngụ ngôn

Bình luận (0)
Ngân Nikki
23 tháng 10 2017 lúc 21:09

truyện ngụ ngôn vui

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Anh
5 tháng 11 2017 lúc 21:10

Thầy bói xem voi là chuyện ngụ ngôn

Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Bình luận (0)
nguyen thuy an
Xem chi tiết
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 20:42

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt,thủy có nghĩa  nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống.

Triều cường là lúc dao động của thủy triều lên cao và lớn nhất. Triều cường xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng nhau. Tức là vào ngày mồng 1 và rằm 15 (âm lịch hàng tháng). 

Bình luận (0)
Ichika infinity stratos
10 tháng 5 2016 lúc 20:42

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nuớc sông… lên xuống trong ngày.
Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.

–> Vậy triều cường là hiện tượng nước lên ở Trái Đất khi Mặt Trăng và một số các thiên thể khác thay đổi lực hấp dẫn vào những khoảng thời gian nhất định trong ngày

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2016 lúc 20:42

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việtthủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.

  triều cường là hiện tượng nước lên ở Trái Đất khi Mặt Trăng và một số các thiên thể khác thay đổi lực hấp dẫn vào những khoảng thời gian nhất định trong ngày

Bình luận (0)
Trương Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Anh
16 tháng 11 2017 lúc 15:10

Có một học sinh học rất kém nhưng luôn bảo thủ và tin rằng ý kiến của mình là đúng. Lúc cô giáo gọi lên bảng trả lời câu hỏi thì bạn trả lời sai, mặc dù các bạn đã nhắc câu trả lời của bạn sai nhưng bạn vẫn cho rằng câu trả lời của mình là đúng. Cuối cùng bạn bị điểm kém.

(mình chưa chắc chắn với câu trả lời của mình đâu nhé!)

Bình luận (0)
ngu vip
Xem chi tiết
lê văn hợp
31 tháng 10 2016 lúc 10:23

dược chia làm 3 đoạn

đoạn 1:từ đầu đến "sờ đuôi"

đoạn 2:tiếp theo đến " chổi rễ cùn"

đoạn 3:còn lại

Bình luận (3)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 10 2016 lúc 12:29

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

Thân bài:

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.


 

Bình luận (0)
Linh Phương
27 tháng 10 2016 lúc 15:56

Dàn bài

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.

 

Bình luận (0)