Hướng dẫn soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
19 tháng 3 2018 lúc 19:38

* Văn bản "SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT" sử dụng phương pháp lập luận:

Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận.

* Luận điểm chính:

"Sự giàu đẹp của Tiếng Việt"

Bình luận (0)
Ngan Dang Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
16 tháng 3 2018 lúc 19:59

Bài 1: Em hãy tìm trong thơ ca những câu có sự hài hòa về thanh điệu (3 câu)

Trong văn học truyền thống, quan niệm thơ là phải có luật chi phối sáng tác của nhà văn và đánh giá của người đọc. Tài năng của nhà thơ là ở chỗ vừa phải tuân theo khuôn luật đã cố định vừa phải chuyển tải được khoảnh khắc thăng hoa tinh tế đầy xúc cảm từ tâm hồn. Bên cạnh luật về nhịp, hiệp vần, luật về phối thanh là một yếu tố quan trọng. Luật phối thanh của các thể thơ có luật như lục bát, song thất lục bát, các thể thơ Đường luật…chủ yếu theo luật bằng - trắc ( không chú ý nhiều đến luật cao - thấp).

Thơ lục bát là thể thơ thuần tuý dân tộc xuất phát từ dân gian. Thơ lục bát trước hết gắn liền với ca dao. Ca dao sinh ra trong môi trường, khung cảnh ca hát, diễn xướng nên có lẽ vì thế thể thơ lục bát thường mang âm điệu mượt mà, uyển chuyển. Tính chất đó bắt nguồn từ cách sử dụng thanh điệu. Ở thể thơ này, những tiếng hiệp vần (tiếng cuối câu lục hiệp vần với tiếng thứ sáu câu bát, rồi tiếng cuối câu bát lại hiệp với tiếng cuối câu lục) thường mang thanh bằng.

“ Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng.

Ước gì anh lấy được nàng,

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân…”

Hay:

“Trèo lên cây khế nửa ngày

Ai làm chua xót lòng này khế ơi”

Dù nội dung là lời tỏ tình của tình yêu trai gái đầy thơ mộng và mơ ước hay thất vọng đắng cay, kể cả nỗi khổ phận nghèo, nỗi bất bình trước bất công ngang trái, ở những điểm nhấn của bài thơ vẫn là thanh bằng. Bài ca dao thứ nhất đọc lên ngân vang như một lời ca miên man, say đắm do thanh điệu được sử dụng trong sự kết hợp với các bộ phận khác của âm tiết tạo nên. Nguyên âm /a/ là nguyên âm sáng, có độ mở rộng và phụ âm cuối vang /ng/, /nh/ cùng với thanh bằng nhẹ nhàng, du dương tạo biểu tượng về tính chất tươi sáng, ngân vang như ước mơ đẹp của chàng trai.

Cũng với thanh bằng trong thơ lục bát nhưng bài ca dao thứ hai lại mang một âm hưởng khác. Thanh bằng kết hợp với vần /ay/ có độ mở hẹp gợi âm hưởng về sự đau xót, nghẹn ngào.

Ngoài ra, thơ lục bát còn yêu cầu về sự phối hợp cao thấp (bổng trầm), nhất là sự kết hợp chuyển đổi bổng trầm ở tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám của câu bát. Nhờ chuyển đổi âm vực nên âm điệu thơ thanh thoát, du dương:

Đến Nguyễn Du, tinh hoa của thể thơ lục bát đạt đến độ chín muồi. Luật bằng trắc vốn đã được xác định nay phát huy hiệu quả ngay trong sự xác định đó:

“Kiếp hồng nhan có mong manh

Nửa chừng xuân, thoắt gãy cành thiên hương”(Truyện Kiều)

Thanh trắc ở âm tiết thứ tư trong câu bát theo đúng luật với tính chất đứt gãy thể hiện sự đột ngột, thời gian mang tính bước ngoặt của cuộc đời ca nhi Đạm Tiên vốn “nổi danh tài sắc một thì”.

Tuy giới hạn bởi thi luật song luật bằng - trắc trong thơ lục bát vẫn co giãn, không nghiêm ngặt như các thể thơ Đường luật, đặc biệt là thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đây được xem là một trong những thể thơ có niêm luật chặt chẽ, nghiêm ngặt nhất trong nền văn học thế giới. Luật phối thanh thơ thất ngôn bát cú rất phức tạp, buộc phải theo sự quy định về thanh bằng, thanh trắc trong từng câu và trong cả bài ( tiếng thứ 1, 3, 5, 7 không cần theo luật, tiếng thứ 2, 4, 6 bắt buộc phải theo luật). Sự xen kẽ, điệp, đối bằng trắc làm cho điệu thơ cân xứng, hài hoà, nhịp nhàng và giàu tính nhạc.

Bài 2: Thời đại ngày nay là thời đại đất nước ta mở rộng giao lưu với nước khác. Theo em, làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

Tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) là ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam ta; là thứ tài sản vô cùng quý giá của đất nước. Tiếng Việt là tinh hoa văn hóa của dân tộc ta được giữ gìn, bảo tồn, phát triển qua hàng ngàn năm tồn tại. Tuy nhiên để tiếng Việt mãi giàu đẹp chúng ta cần chung tay giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Tiếng Việt đã trải qua một quá trình đấu tranh để phát triển, trường tồn khá bền bỉ. Từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ người dân ta chưa có một thứ ngôn ngữ riêng cho dân tộc mình. Vì vậy chúng ta đã mượn hình thức chữ Hán , phiên âm ra tiếng Việt gọi là chữ Hán Việt. Đến khoảng thể kỉ XII-XIII, cha ông ta dựa trên chữ Hán Việt đã sáng tạo ra ngôn ngữ của dân tộc mình là chữ Hán Nôm. Nhưng loại chữ này là chữ tượng hình vì vậy khó đọc, khó viết và khó nhớ nên không được phố biến rộng rãi. Chủ yếu là tầng lớp quan lại phong kiến và các nho sĩ. Đến khoảng thể kỉ XVI-XVII , các giáo sĩ phương Tây sang nước ta để truyền bá đạo giáo. Họ nhận thấy nếu truyền bá đạo mà dùng ngôn ngữ Hán Nôm thì không được vì hầu hết người dân ta đều không biết chữ. Vì vậy họ đã sáng tạo ra thứ ngôn ngữ mới dựa trên chữ cái La-tinh gọi là chữ Quốc ngữ. Khi chữ Quốc ngữ ra đời, người dân ta nhận thấy đây là thứ ngôn ngữ có ưu điểm vượt trội: Vừa dễ viết, dễ đọc, dễ thuộc lại dễ nhớ nên nó nhanh chóng đi vào đời sống người Việt ta.

Tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ chính thống của đất nước ta. Nó được dùng là ngôn ngữ chính thức trong các văn kiện lịch sử quan trọng, trong đối ngoại, trong giao lưu văn hóa, trong giao tiếp hàng ngày của người dân.

Tuy nhiên hiện nay, một bộ phận giới trẻ của ta chưa ý thức được tầm quan trọng của tiếng Việt. Họ quên trau dồi, học tập , thậm chí còn lạm dụng tiếng nước ngoài làm cho tiếng Việt của ta mất đi sự trong sáng. Biểu hiện ngay trong những bài viết văn sai lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp hay sự lai căng trong ngôn ngữ giao tiếp.

Trong thời đại kinh tế thị trường, nước ta đang mở rộng cửa để giao lưu văn hóa với các quốc gia trên thế giới nên việc học thêm ngoại ngữ là điều cần thiết nhưng trước hết phải học tốt tiếng Việt. Phải không ngừng trau dồi, học hỏi, làm giàu có và chuẩn xác vốn tiếng Việt của mình. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhấn mạnh rất rõ vai trò của tiếng Việt với dân tộc mình “ Chúng ta cần phải làm cho tiếng Việt giàu đẹp vì đó là sự sống còn của cả dân tộc” . Vì vậy muốn học tốt ngoại ngữ trước hết hãy học tốt tiếng Việt.

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người dân Việt Nam, trong đó có học sinh - những người thường xuyên sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ trong giao tiếp xã hội, trong học tập, nghiên cứu. Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi phải có sự nỗ lực trên các phương diện: tình cảm, nhận thức và hành động. Trước hết mỗi học sinh cần có tình cảm yêu mến và có ý thức quý trọng tiếng Việt. Mỗi người cần thấm nhuần và khắc sâu lời dặn của Hồ Chủ Tịch “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” . Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng đòi hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt. Đó là hiểu biết về chuẩn mực và quy tắc tiếng Việt ở các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp.Muốn có hiểu biết, người học cần tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, qua sách báo, học tập ở trường. Có thể tìm hiểu và học tập tiếng Việt ở mọi lúc mọi nơi.

Sự trong sáng của tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng .Tuy nhiên cần tiếp nhận những yếu tố tích cực từ tiếng nước ngoài để làm giàu ngôn ngữ mình, đồng thời tránh cách nói thô tục, kệch cỡm để nói “ lời hay, ý đẹp”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 11:53

Lúc nào bạn nộp

Bình luận (1)
Lê Thị Kim Chi
Xem chi tiết
như ngọc channel
11 tháng 3 2018 lúc 22:30

Chúng ta là người Việt Nam, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của toàn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói Việt Nam có những đặc điểm, những giá trị gì và sức sống của nó ra sao. Trong thơ và âm nhạc đã có vài ba người ca ngợi vẻ đẹp, nét độc đáo của tiếng Việt. Song muốn hiểu sâu để cảm nhận một cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nói dân tộc Việt Nam, ta hãy đi tìm các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn chương. Một trong những người ấy là Giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Bài nghị luận ấy ngắn gọn mà sâu sắc đã giải thích và chứng minh một cách thuyết phục nét đặc trưng cơ bản của tiếng nói Việt Nam chúng ta: "giàu và đẹp". Bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ờ phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, in lần đầu năm 1967, được bổ sung và đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Mai. Tuy là đoạn trích, song văn bản mà chúng ta được đọc vẫn có cấu tạo khá trọn vẹn như một áng văn nghị luận thể văn chứng minh. Chúng ta có thể đọc văn bản ấy theo ba đoạn: Mở bài (từ "Người Việt Nam ngày nay..." đến "... các thời kì lịch sử") : Nhận định tiếng Việt là thứ tiếng nói đẹp và hay, giải thích ngắn gọn nhận định ấy. Đây là phần nêu vấn đề trong bài nghị luận. Thân bài ("Tiếng Việt, trong cấu tạo..." đến ".... kĩ thuật, vãn nghệ, V.V.") : chứng minh cái đẹp và sự giàu có (cái hay) của tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Kết bài (câu văn còn lại): Nhấn mạnh, khẳng định cái đẹp, cái hay của tiếng Việt chính là sức sống của tiếng Việt, cũng có ý nghĩa biểu hiện sức sống của dân tộc. Vì là bài nghị luận nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ, nên tác giả dùng lí lẽ và dẫn chứng thuộc phạm vi ngôn ngữ và thực tiễn, chứ không đưa ra những ví dụ cụ thể về những ngữ liệu văn chương hay tiếng nói trong đời sống hằng ngày. Do đó, khi tìm hiểu áng văn này, chúng ta cần kết hợp việc suy ngẫm vẻ các lí lẽ, các dẫn chứng của tác giả với những liên tưởng vốn liếng văn chương, tiếng nói hằng ngày dể chia sẻ và thấu hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả. Mở đầu bài viết, Đặng Thai Mai dẫn chúng ta vào ngay vấn đề bằng hai câu biểu cảm "Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó". Câu thứ nhất cấu tạo bình thường. Câu sau rút gọn, ẩn chủ ngữ theo kiêu câu "tách trạng ngữ thành câu riêng". Kiểu câu không bình thường này, kết hợp hai từ biểu cảm tự hào, tin tưởng thể hiện rõ tình yêu, thái độ trân trọng của tác giả đối với tiếng nói Việt Nam. Từ đó, tác giả lôi cuốn người đọc vào vấn đề "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". Câu văn thứ ba vừa toát ra tình cảm mến yêu, trân trọng, vừa bày tỏ sự suy nghĩ sâu sắc mang tính khoa học về giá trị của tiếng nói Việt Nam. Vị trí cũng như nội dung của nó đúng là câu nêu vấn đề (luận đề) trong bài nghị luận. Tác giả nhấn mạnh hai tính từ "đẹp" và "hay". Sau đó giải thích khái quát nghĩa của hai nét dẹp và hay của tiếng Việt : ... một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu (tức là nói về từ vựng), tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu (tức là nói vể cú pháp), có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam - tức là đánh giá vai trò, hiệu quả, tác dụng trong cuộc sống của tiếng Việt. Mạch văn trôi chảy, dồn dập, nếu đọc nhanh, đọc lướt, chúng ta khó nắm bắt các luận điểm, các ý tướng của người viết. Văn phong khoa học là như thế, vần ngắn gọn, ý hàm súc. Nhưng xuống phần hai, tác giả lại trình bày luận điểm và minh hoạ bằng các dẫn chứng khá rành mạch, sáng tỏ và chặt chẽ. Luận điểm thứ nhất: tác giả khẳng định và chứng minh Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó,... của một thứ tiếng khá đẹp. Nét đẹp ấy được minh hoạ bằng các dẫn chứng về giàu chất nhạc (trong ngữ âm, tiếng Việt có hai thanh bằng, bốn thanh trắc, thanh điệu phong phú. Trong cú pháp, tiếng Việt cân đối, nhịp nhàng, về từ vựng, tiếng Việt dồi dào vốn từ về cả ba mặt thơ, nhạc, hoạ). Do đó, nhà nghiên cứu khảng định: "tác dụng của đặc tính này đối với văn học là rất quan trọng". Đễ hỗ trợ cho các dẫn chứng về khoa học, tác giả bổ sung thêm dẫn chứng thực tế. Ông kể: nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta nhận xét rằng tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc. Rồi ông dẫn ý kiến một giáo sư nói : ""tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp" và "rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ"". Xen kẽ các dẫn chứng, tác giả dùng phép so sánh "tiếng Việt... giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng". Những dẫn chứng phong phú, đa dạng, cách liên tưởng và viết câu nhịp nhàng, uyển chuyển như thế chứng tỏ nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai rất thích thú, say sưa và tự hào về chất nhạc của tiếng nói Việt Nam. Còn chúng ta, đọc văn của ông, cũng cảm thấy bị lôi cuốn. Chứng ta nhớ đến những bài thơ, những áng văn sống động, đa thanh, giàu chất nhạc trong kho tàng văn học Việt Nam. Ta hãy đọc đoạn thơ sau trong bài Lượm : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Nhạc tính của tiếng Việt đã tấu lên những âm sắc, những thanh điệu, cú pháp đẹp đẽ, uyển chuyển, sinh dộng biết bao trong đoạn thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu. Và chúng ta nhớ tới bao nhiêu câu tục ngữ, bài ca dao, cả những câu nói bình thường hằng ngày ta nghe từ tiếng nói của mẹ cha, ông bà, của thầy, cô và bè bạn. Làm sao minh hoạ cho hết được tính nhạc, cái đẹp của tiếng Việt Nam chúng ta. Hãy trở lại với bài văn của Đặng Thai Mai. Sau khi chứng minh chất nhạc - vẻ đẹp - nhà nghiên cứu khẳng định tiếp: tiếng Việt là thứ tiếng hay. Rồi ông minh hoạ bằng vài nét khái quát : tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt, ngữ pháp đang dần dần uyển chuyển hơn, chính xác hơn, không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới, đồng thời Việt hoá những từ và cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng... Dồn dập những dẫn chứng, vừa mang tính khoa học vừa đẫm chất thực tế. Điều đó giúp chúng ta vừa nâng cao hiểu biết về lí thuyết vừa thúc đẩy chúng ta liên hệ thực tế, để cảm thông, chia sẻ với tác giả niềm say mê trong khám phá khoa học và tình yêu tiếng mẹ đẻ Việt Nam. Ngoài Tố Hữu, qua các câu tục ngữ, các bài ca dao, chúng ta còn dược học biết bao tác phẩm văn chương của cha ông xưa từ Trần Quang Khải, đến Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,... những tác phẩm của Bác Hồ, của các nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, các nhà thơ Minh Huệ, Xuân Quỳnh,... trong thời đại ngày nay. Nhờ sự giàu và đẹp của tiếng Việt mà các văn nghệ sĩ sáng tạo ra biết bao áng văn chương tuyệt tác và cũng nhờ sự sáng tạo và tình yêu tiếng nói Việt Nam của các tác giả mà tiếng Việt càng ngày càng giàu, càng đẹp hơn, sức sống càng ngày càng dồi dào hơn. Xuống câu văn cuối cùng, vẻ đẹp và sức sống ấy của tiếng Việt được Đặng Thai Mai nhấn mạnh : "Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó". Sức sống của tiếng nói Việt Nam chính là một biểu hiện sức sống của dân tộc Việt Nam vậy. Bài văn nghị luận, đến đây vừa trọn vẹn. Về nội dung, tác giả đã có một phát hiện khoa học lí thú về vẻ dẹp tiếng nói Việt Nam. Về nghệ thuật, bài văn cũng đạt tới trình dộ đáng khâm phục, đáng học tập : kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng khá toàn diện, bao quát, viết câu linh hoạt, dùng câu rút gọn (ở phần đầu), phối hợp với câu mở rộng (ở phần hai)... Tóm lại, điều chúng ta cần ghi nhớ là : bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt đà chứng minh tiếng nói Việt Nam giàu có và đẹp đẽ ở nhiều phương diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả nâng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc...

Bình luận (0)
Vũ Nhungg
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
10 tháng 3 2018 lúc 20:05

Chúng ta là người Việt Nam, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của toàn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói Việt Nam có những đặc điểm, những giá trị gì và sức sống của nó ra sao. Trong thơ và âm nhạc đã có vài ba người ca ngợi vẻ đẹp, nét độc đáo của tiếng Việt. Song muốn hiểu sâu để cảm nhận một cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nói dân tộc Việt Nam, ta hãy đi tìm các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn chương. Một trong những người ấy là Giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Bài nghị luận ấy ngắn gọn mà sâu sắc đã giải thích và chứng minh một cách thuyết phục nét đặc trưng cơ bản của tiếng nói Việt Nam chúng ta: "giàu và đẹp".
Bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ờ phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, in lần đầu năm 1967, được bổ sung và đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Mai. Tuy là đoạn trích, song văn bản mà chúng ta được đọc vẫn có cấu tạo khá trọn vẹn như một áng văn nghị luận thể văn chứng minh. Chúng ta có thể đọc văn bản ấy theo ba đoạn: Mở bài (từ "Người Việt Nam ngày nay..." đến "... các thời kì lịch sử") : Nhận định tiếng Việt là thứ tiếng nói đẹp và hay, giải thích ngắn gọn nhận định ấy. Đây là phần nêu vấn đề trong bài nghị luận. Thân bài ("Tiếng Việt, trong cấu tạo..." đến ".... kĩ thuật, vãn nghệ, V.V.") : chứng minh cái đẹp và sự giàu có (cái hay) của tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Kết bài (câu văn còn lại): Nhấn mạnh, khẳng định cái đẹp, cái hay của tiếng Việt chính là sức sống của tiếng Việt, cũng có ý nghĩa biểu hiện sức sống của dân tộc. Vì là bài nghị luận nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ, nên tác giả dùng lí lẽ và dẫn chứng thuộc phạm vi ngôn ngữ và thực tiễn, chứ không đưa ra những ví dụ cụ thể về những ngữ liệu văn chương hay tiếng nói trong đời sống hằng ngày. Do đó, khi tìm hiểu áng văn này, chúng ta cần kết hợp việc suy ngẫm vẻ các lí lẽ, các dẫn chứng của tác giả với những liên tưởng vốn liếng văn chương, tiếng nói hằng ngày dể chia sẻ và thấu hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả. Mở đầu bài viết, Đặng Thai Mai dẫn chúng ta vào ngay vấn đề bằng hai câu biểu cảm "Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó". Câu thứ nhất cấu tạo bình thường. Câu sau rút gọn, ẩn chủ ngữ theo kiêu câu "tách trạng ngữ thành câu riêng". Kiểu câu không bình thường này, kết hợp hai từ biểu cảm tự hào, tin tưởng thể hiện rõ tình yêu, thái độ trân trọng của tác giả đối với tiếng nói Việt Nam. Từ đó, tác giả lôi cuốn người đọc vào vấn đề "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". Câu văn thứ ba vừa toát ra tình cảm mến yêu, trân trọng, vừa bày tỏ sự suy nghĩ sâu sắc mang tính khoa học về giá trị của tiếng nói Việt Nam. Vị trí cũng như nội dung của nó đúng là câu nêu vấn đề (luận đề) trong bài nghị luận. Tác giả nhấn mạnh hai tính từ "đẹp" và "hay". Sau đó giải thích khái quát nghĩa của hai nét dẹp và hay của tiếng Việt : ... một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu (tức là nói về từ vựng), tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu (tức là nói vể cú pháp), có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam - tức là đánh giá vai trò, hiệu quả, tác dụng trong cuộc sống của tiếng Việt. Mạch văn trôi chảy, dồn dập, nếu đọc nhanh, đọc lướt, chúng ta khó nắm bắt các luận điểm, các ý tướng của người viết. Văn phong khoa học là như thế, vần ngắn gọn, ý hàm súc. Nhưng xuống phần hai, tác giả lại trình bày luận điểm và minh hoạ bằng các dẫn chứng khá rành mạch, sáng tỏ và chặt chẽ. Luận điểm thứ nhất: tác giả khẳng định và chứng minh Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó,... của một thứ tiếng khá đẹp. Nét đẹp ấy được minh hoạ bằng các dẫn chứng về giàu chất nhạc (trong ngữ âm, tiếng Việt có hai thanh bằng, bốn thanh trắc, thanh điệu phong phú. Trong cú pháp, tiếng Việt cân đối, nhịp nhàng, về từ vựng, tiếng Việt dồi dào vốn từ về cả ba mặt thơ, nhạc, hoạ). Do đó, nhà nghiên cứu khảng định: "tác dụng của đặc tính này đối với văn học là rất quan trọng". Đễ hỗ trợ cho các dẫn chứng về khoa học, tác giả bổ sung thêm dẫn chứng thực tế. Ông kể: nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta nhận xét rằng tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc. Rồi ông dẫn ý kiến một giáo sư nói : ""tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp" và "rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ"". Xen kẽ các dẫn chứng, tác giả dùng phép so sánh "tiếng Việt... giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng". Những dẫn chứng phong phú, đa dạng, cách liên tưởng và viết câu nhịp nhàng, uyển chuyển như thế chứng tỏ nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai rất thích thú, say sưa và tự hào về chất nhạc của tiếng nói Việt Nam. Còn chúng ta, đọc văn của ông, cũng cảm thấy bị lôi cuốn. Chứng ta nhớ đến những bài thơ, những áng văn sống động, đa thanh, giàu chất nhạc trong kho tàng văn học Việt Nam. Ta hãy đọc đoạn thơ sau trong bài Lượm : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Nhạc tính của tiếng Việt đã tấu lên những âm sắc, những thanh điệu, cú pháp đẹp đẽ, uyển chuyển, sinh dộng biết bao trong đoạn thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu. Và chúng ta nhớ tới bao nhiêu câu tục ngữ, bài ca dao, cả những câu nói bình thường hằng ngày ta nghe từ tiếng nói của mẹ cha, ông bà, của thầy, cô và bè bạn. Làm sao minh hoạ cho hết được tính nhạc, cái đẹp của tiếng Việt Nam chúng ta. Hãy trở lại với bài văn của Đặng Thai Mai. Sau khi chứng minh chất nhạc - vẻ đẹp - nhà nghiên cứu khẳng định tiếp: tiếng Việt là thứ tiếng hay. Rồi ông minh hoạ bằng vài nét khái quát : tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt, ngữ pháp đang dần dần uyển chuyển hơn, chính xác hơn, không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới, đồng thời Việt hoá những từ và cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng... Dồn dập những dẫn chứng, vừa mang tính khoa học vừa đẫm chất thực tế. Điều đó giúp chúng ta vừa nâng cao hiểu biết về lí thuyết vừa thúc đẩy chúng ta liên hệ thực tế, để cảm thông, chia sẻ với tác giả niềm say mê trong khám phá khoa học và tình yêu tiếng mẹ đẻ Việt Nam. Ngoài Tố Hữu, qua các câu tục ngữ, các bài ca dao, chúng ta còn dược học biết bao tác phẩm văn chương của cha ông xưa từ Trần Quang Khải, đến Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,... những tác phẩm của Bác Hồ, của các nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, các nhà thơ Minh Huệ, Xuân Quỳnh,... trong thời đại ngày nay. Nhờ sự giàu và đẹp của tiếng Việt mà các văn nghệ sĩ sáng tạo ra biết bao áng văn chương tuyệt tác và cũng nhờ sự sáng tạo và tình yêu tiếng nói Việt Nam của các tác giả mà tiếng Việt càng ngày càng giàu, càng đẹp hơn, sức sống càng ngày càng dồi dào hơn. Xuống câu văn cuối cùng, vẻ đẹp và sức sống ấy của tiếng Việt được Đặng Thai Mai nhấn mạnh : "Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó". Sức sống của tiếng nói Việt Nam chính là một biểu hiện sức sống của dân tộc Việt Nam vậy. Bài văn nghị luận, đến đây vừa trọn vẹn. Về nội dung, tác giả đã có một phát hiện khoa học lí thú về vẻ dẹp tiếng nói Việt Nam. Về nghệ thuật, bài văn cũng đạt tới trình dộ đáng khâm phục, đáng học tập : kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng khá toàn diện, bao quát, viết câu linh hoạt, dùng câu rút gọn (ở phần đầu), phối hợp với câu mở rộng (ở phần hai)... Tóm lại, điều chúng ta cần ghi nhớ là : bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt đà chứng minh tiếng nói Việt Nam giàu có và đẹp đẽ ở nhiều phương diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả nâng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc...

Bình luận (0)
Jack Viet
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
12 tháng 2 2018 lúc 19:13

Chúng ta là người Việt Nam, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của toàn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói Việt Nam có những đặc điểm, những giá trị gì và sức sống của nó ra sao. Trong thơ và âm nhạc đã có vài ba người ca ngợi vẻ đẹp, nét độc đáo của tiếng Việt. Song muốn hiểu sâu để cảm nhận một cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nói dân tộc Việt Nam, ta hãy đi tìm các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn chương. Một trong những người ấy là Giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Bài nghị luận ấy ngắn gọn mà sâu sắc đã giải thích và chứng minh một cách thuyết phục nét đặc trưng cơ bản của tiếng nói Việt Nam chúng ta: "giàu và đẹp". Bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ờ phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, in lần đầu năm 1967, được bổ sung và đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Mai. Tuy là đoạn trích, song văn bản mà chúng ta được đọc vẫn có cấu tạo khá trọn vẹn như một áng văn nghị luận thể văn chứng minh. Chúng ta có thể đọc văn bản ấy theo ba đoạn: Mở bài (từ "Người Việt Nam ngày nay..." đến "... các thời kì lịch sử") : Nhận định tiếng Việt là thứ tiếng nói đẹp và hay, giải thích ngắn gọn nhận định ấy. Đây là phần nêu vấn đề trong bài nghị luận. Thân bài ("Tiếng Việt, trong cấu tạo..." đến ".... kĩ thuật, vãn nghệ, V.V.") : chứng minh cái đẹp và sự giàu có (cái hay) của tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Kết bài (câu văn còn lại): Nhấn mạnh, khẳng định cái đẹp, cái hay của tiếng Việt chính là sức sống của tiếng Việt, cũng có ý nghĩa biểu hiện sức sống của dân tộc. Vì là bài nghị luận nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ, nên tác giả dùng lí lẽ và dẫn chứng thuộc phạm vi ngôn ngữ và thực tiễn, chứ không đưa ra những ví dụ cụ thể về những ngữ liệu văn chương hay tiếng nói trong đời sống hằng ngày. Do đó, khi tìm hiểu áng văn này, chúng ta cần kết hợp việc suy ngẫm vẻ các lí lẽ, các dẫn chứng của tác giả với những liên tưởng vốn liếng văn chương, tiếng nói hằng ngày dể chia sẻ và thấu hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả. Mở đầu bài viết, Đặng Thai Mai dẫn chúng ta vào ngay vấn đề bằng hai câu biểu cảm "Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó". Câu thứ nhất cấu tạo bình thường. Câu sau rút gọn, ẩn chủ ngữ theo kiêu câu "tách trạng ngữ thành câu riêng". Kiểu câu không bình thường này, kết hợp hai từ biểu cảm tự hào, tin tưởng thể hiện rõ tình yêu, thái độ trân trọng của tác giả đối với tiếng nói Việt Nam. Từ đó, tác giả lôi cuốn người đọc vào vấn đề "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". Câu văn thứ ba vừa toát ra tình cảm mến yêu, trân trọng, vừa bày tỏ sự suy nghĩ sâu sắc mang tính khoa học về giá trị của tiếng nói Việt Nam. Vị trí cũng như nội dung của nó đúng là câu nêu vấn đề (luận đề) trong bài nghị luận. Tác giả nhấn mạnh hai tính từ "đẹp" và "hay". Sau đó giải thích khái quát nghĩa của hai nét dẹp và hay của tiếng Việt : ... một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu (tức là nói về từ vựng), tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu (tức là nói vể cú pháp), có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam - tức là đánh giá vai trò, hiệu quả, tác dụng trong cuộc sống của tiếng Việt. Mạch văn trôi chảy, dồn dập, nếu đọc nhanh, đọc lướt, chúng ta khó nắm bắt các luận điểm, các ý tướng của người viết. Văn phong khoa học là như thế, vần ngắn gọn, ý hàm súc. Nhưng xuống phần hai, tác giả lại trình bày luận điểm và minh hoạ bằng các dẫn chứng khá rành mạch, sáng tỏ và chặt chẽ. Luận điểm thứ nhất: tác giả khẳng định và chứng minh Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó,... của một thứ tiếng khá đẹp. Nét đẹp ấy được minh hoạ bằng các dẫn chứng về giàu chất nhạc (trong ngữ âm, tiếng Việt có hai thanh bằng, bốn thanh trắc, thanh điệu phong phú. Trong cú pháp, tiếng Việt cân đối, nhịp nhàng, về từ vựng, tiếng Việt dồi dào vốn từ về cả ba mặt thơ, nhạc, hoạ). Do đó, nhà nghiên cứu khảng định: "tác dụng của đặc tính này đối với văn học là rất quan trọng". Đễ hỗ trợ cho các dẫn chứng về khoa học, tác giả bổ sung thêm dẫn chứng thực tế. Ông kể: nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta nhận xét rằng tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc. Rồi ông dẫn ý kiến một giáo sư nói : ""tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp" và "rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ"". Xen kẽ các dẫn chứng, tác giả dùng phép so sánh "tiếng Việt... giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng". Những dẫn chứng phong phú, đa dạng, cách liên tưởng và viết câu nhịp nhàng, uyển chuyển như thế chứng tỏ nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai rất thích thú, say sưa và tự hào về chất nhạc của tiếng nói Việt Nam. Còn chúng ta, đọc văn của ông, cũng cảm thấy bị lôi cuốn. Chứng ta nhớ đến những bài thơ, những áng văn sống động, đa thanh, giàu chất nhạc trong kho tàng văn học Việt Nam. Ta hãy đọc đoạn thơ sau trong bài Lượm : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Nhạc tính của tiếng Việt đã tấu lên những âm sắc, những thanh điệu, cú pháp đẹp đẽ, uyển chuyển, sinh dộng biết bao trong đoạn thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu. Và chúng ta nhớ tới bao nhiêu câu tục ngữ, bài ca dao, cả những câu nói bình thường hằng ngày ta nghe từ tiếng nói của mẹ cha, ông bà, của thầy, cô và bè bạn. Làm sao minh hoạ cho hết được tính nhạc, cái đẹp của tiếng Việt Nam chúng ta. Hãy trở lại với bài văn của Đặng Thai Mai. Sau khi chứng minh chất nhạc - vẻ đẹp - nhà nghiên cứu khẳng định tiếp: tiếng Việt là thứ tiếng hay. Rồi ông minh hoạ bằng vài nét khái quát : tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt, ngữ pháp đang dần dần uyển chuyển hơn, chính xác hơn, không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới, đồng thời Việt hoá những từ và cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng... Dồn dập những dẫn chứng, vừa mang tính khoa học vừa đẫm chất thực tế. Điều đó giúp chúng ta vừa nâng cao hiểu biết về lí thuyết vừa thúc đẩy chúng ta liên hệ thực tế, để cảm thông, chia sẻ với tác giả niềm say mê trong khám phá khoa học và tình yêu tiếng mẹ đẻ Việt Nam. Ngoài Tố Hữu, qua các câu tục ngữ, các bài ca dao, chúng ta còn dược học biết bao tác phẩm văn chương của cha ông xưa từ Trần Quang Khải, đến Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,... những tác phẩm của Bác Hồ, của các nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, các nhà thơ Minh Huệ, Xuân Quỳnh,... trong thời đại ngày nay. Nhờ sự giàu và đẹp của tiếng Việt mà các văn nghệ sĩ sáng tạo ra biết bao áng văn chương tuyệt tác và cũng nhờ sự sáng tạo và tình yêu tiếng nói Việt Nam của các tác giả mà tiếng Việt càng ngày càng giàu, càng đẹp hơn, sức sống càng ngày càng dồi dào hơn. Xuống câu văn cuối cùng, vẻ đẹp và sức sống ấy của tiếng Việt được Đặng Thai Mai nhấn mạnh : "Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó". Sức sống của tiếng nói Việt Nam chính là một biểu hiện sức sống của dân tộc Việt Nam vậy. Bài văn nghị luận, đến đây vừa trọn vẹn. Về nội dung, tác giả đã có một phát hiện khoa học lí thú về vẻ dẹp tiếng nói Việt Nam. Về nghệ thuật, bài văn cũng đạt tới trình dộ đáng khâm phục, đáng học tập : kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng khá toàn diện, bao quát, viết câu linh hoạt, dùng câu rút gọn (ở phần đầu), phối hợp với câu mở rộng (ở phần hai)... Tóm lại, điều chúng ta cần ghi nhớ là : bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt đà chứng minh tiếng nói Việt Nam giàu có và đẹp đẽ ở nhiều phương diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả nâng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc...

Bình luận (1)
Giang
12 tháng 2 2018 lúc 18:48

Chúng ta là người Việt Nam, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của toàn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói Việt Nam có những đặc điểm, những giá trị gì và sức sống của nó ra sao. Trong thơ và âm nhạc đã có vài ba người ca ngợi vẻ đẹp, nét độc đáo của tiếng Việt. Song muốn hiểu sâu để cảm nhận một cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nói dân tộc Việt Nam, ta hãy đi tìm các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn chương. Một trong những người ấy là Giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Bài nghị luận ấy ngắn gọn mà sâu sắc đã giải thích và chứng minh một cách thuyết phục nét đặc trưng cơ bản của tiếng nói Việt Nam chúng ta: "giàu và đẹp".

Bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ờ phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, in lần đầu năm 1967, được bổ sung và đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Mai. Tuy là đoạn trích, song văn bản mà chúng ta được đọc vẫn có cấu tạo khá trọn vẹn như một áng văn nghị luận thể văn chứng minh. Chúng ta có thể đọc văn bản ấy theo ba đoạn:

Mở bài (từ "Người Việt Nam ngày nay..." đến "... các thời kì lịch sử") : Nhận định tiếng Việt là thứ tiếng nói đẹp và hay, giải thích ngắn gọn nhận định ấy. Đây là phần nêu vấn đề trong bài nghị luận.

Thân bài ("Tiếng Việt, trong cấu tạo..." đến ".... kĩ thuật, vãn nghệ, V.V.") : chứng minh cái đẹp và sự giàu có (cái hay) của tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp.

Kết bài (câu văn còn lại): Nhấn mạnh, khẳng định cái đẹp, cái hay của tiếng Việt chính là sức sống của tiếng Việt, cũng có ý nghĩa biểu hiện sức sống của dân tộc.

Vì là bài nghị luận nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ, nên tác giả dùng lí lẽ và dẫn chứng thuộc phạm vi ngôn ngữ và thực tiễn, chứ không đưa ra những ví dụ cụ thể về những ngữ liệu văn chương hay tiếng nói trong đời sống hằng ngày. Do đó, khi tìm hiểu áng văn này, chúng ta cần kết hợp việc suy ngẫm vẻ các lí lẽ, các dẫn chứng của tác giả với những liên tưởng vốn liếng văn chương, tiếng nói hằng ngày dể chia sẻ và thấu hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả.

Mở đầu bài viết, Đặng Thai Mai dẫn chúng ta vào ngay vấn đề bằng hai câu biểu cảm "Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó". Câu thứ nhất cấu tạo bình thường. Câu sau rút gọn, ẩn chủ ngữ theo kiêu câu "tách trạng ngữ thành câu riêng". Kiểu câu không bình thường này, kết hợp hai từ biểu cảm tự hào, tin tưởng thể hiện rõ tình yêu, thái độ trân trọng của tác giả đối với tiếng nói Việt Nam. Từ đó, tác giả lôi cuốn người đọc vào vấn đề "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". Câu văn thứ ba vừa toát ra tình cảm mến yêu, trân trọng, vừa bày tỏ sự suy nghĩ sâu sắc mang tính khoa học về giá trị của tiếng nói Việt Nam. Vị trí cũng như nội dung của nó đúng là câu nêu vấn đề (luận đề) trong bài nghị luận. Tác giả nhấn mạnh hai tính từ "đẹp" và "hay". Sau đó giải thích khái quát nghĩa của hai nét dẹp và hay của tiếng Việt : ... một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu (tức là nói về từ vựng), tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu (tức là nói vể cú pháp), có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam - tức là đánh giá vai trò, hiệu quả, tác dụng trong cuộc sống của tiếng Việt. Mạch văn trôi chảy, dồn dập, nếu đọc nhanh, đọc lướt, chúng ta khó nắm bắt các luận điểm, các ý tướng của người viết. Văn phong khoa học là như thế, vần ngắn gọn, ý hàm súc.

Nhưng xuống phần hai, tác giả lại trình bày luận điểm và minh hoạ bằng các dẫn chứng khá rành mạch, sáng tỏ và chặt chẽ.

Luận điểm thứ nhất: tác giả khẳng định và chứng minh Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó,... của một thứ tiếng khá đẹp. Nét đẹp ấy được minh hoạ bằng các dẫn chứng về giàu chất nhạc (trong ngữ âm, tiếng Việt có hai thanh bằng, bốn thanh trắc, thanh điệu phong phú. Trong cú pháp, tiếng Việt cân đối, nhịp nhàng, về từ vựng, tiếng Việt dồi dào vốn từ về cả ba mặt thơ, nhạc, hoạ). Do đó, nhà nghiên cứu khảng định: "tác dụng của đặc tính này đối với văn học là rất quan trọng". Đễ hỗ trợ cho các dẫn chứng về khoa học, tác giả bổ sung thêm dẫn chứng thực tế. Ông kể: nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta nhận xét rằng tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc. Rồi ông dẫn ý kiến một giáo sư nói : ""tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp" và "rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ"". Xen kẽ các dẫn chứng, tác giả dùng phép so sánh "tiếng Việt... giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng". Những dẫn chứng phong phú, đa dạng, cách liên tưởng và viết câu nhịp nhàng, uyển chuyển như thế chứng tỏ nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai rất thích thú, say sưa và tự hào về chất nhạc của tiếng nói Việt Nam. Còn chúng ta, đọc văn của ông, cũng cảm thấy bị lôi cuốn. Chứng ta nhớ đến những bài thơ, những áng văn sống động, đa thanh, giàu chất nhạc trong kho tàng văn học Việt Nam. Ta hãy đọc đoạn thơ sau trong bài Lượm :

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng...

Nhạc tính của tiếng Việt đã tấu lên những âm sắc, những thanh điệu, cú pháp đẹp đẽ, uyển chuyển, sinh dộng biết bao trong đoạn thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu. Và chúng ta nhớ tới bao nhiêu câu tục ngữ, bài ca dao, cả những câu nói bình thường hằng ngày ta nghe từ tiếng nói của mẹ cha, ông bà, của thầy, cô và bè bạn. Làm sao minh hoạ cho hết được tính nhạc, cái đẹp của tiếng Việt Nam chúng ta.

Hãy trở lại với bài văn của Đặng Thai Mai. Sau khi chứng minh chất nhạc - vẻ đẹp - nhà nghiên cứu khẳng định tiếp: tiếng Việt là thứ tiếng hay. Rồi ông minh hoạ bằng vài nét khái quát : tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt, ngữ pháp đang dần dần uyển chuyển hơn, chính xác hơn, không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới, đồng thời Việt hoá những từ và cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng... Dồn dập những dẫn chứng, vừa mang tính khoa học vừa đẫm chất thực tế. Điều đó giúp chúng ta vừa nâng cao hiểu biết về lí thuyết vừa thúc đẩy chúng ta liên hệ thực tế, để cảm thông, chia sẻ với tác giả niềm say mê trong khám phá khoa học và tình yêu tiếng mẹ đẻ Việt Nam. Ngoài Tố Hữu, qua các câu tục ngữ, các bài ca dao, chúng ta còn dược học biết bao tác phẩm văn chương của cha ông xưa từ Trần Quang Khải, đến Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,... những tác phẩm của Bác Hồ, của các nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, các nhà thơ Minh Huệ, Xuân Quỳnh,... trong thời đại ngày nay. Nhờ sự giàu và đẹp của tiếng Việt mà các văn nghệ sĩ sáng tạo ra biết bao áng văn chương tuyệt tác và cũng nhờ sự sáng tạo và tình yêu tiếng nói Việt Nam của các tác giả mà tiếng Việt càng ngày càng giàu, càng đẹp hơn, sức sống càng ngày càng dồi dào hơn.

Xuống câu văn cuối cùng, vẻ đẹp và sức sống ấy của tiếng Việt được Đặng Thai Mai nhấn mạnh : "Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó". Sức sống của tiếng nói Việt Nam chính là một biểu hiện sức sống của dân tộc Việt Nam vậy. Bài văn nghị luận, đến đây vừa trọn vẹn.

Về nội dung, tác giả đã có một phát hiện khoa học lí thú về vẻ dẹp tiếng nói Việt Nam. Về nghệ thuật, bài văn cũng đạt tới trình dộ đáng khâm phục, đáng học tập : kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng khá toàn diện, bao quát, viết câu linh hoạt, dùng câu rút gọn (ở phần đầu), phối hợp với câu mở rộng (ở phần hai)...

Tóm lại, điều chúng ta cần ghi nhớ là : bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt đà chứng minh tiếng nói Việt Nam giàu có và đẹp đẽ ở nhiều phương diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả nâng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc...

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
12 tháng 2 2018 lúc 18:57

Chúng ta là người Việt Nam, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của toàn dân - tiếng Việt - để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói Việt Nam có những đặc điểm, những giá trị gì và sức sống của nó ra sao. Trong thơ và âm nhạc đã có vài ba người ca ngợi vẻ đẹp, nét độc đáo của tiếng Việt. Song muốn hiểu sâu để cảm nhận một cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nói dân tộc Việt Nam, ta hãy đi tìm các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn chương. Một trong những người ấy là Giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Bài nghị luận ấy ngắn gọn mà sâu sắc đã giải thích và chứng minh một cách thuyết phục nét đặc trưng cơ bản của tiếng nói Việt Nam chúng ta: "giàu và đẹp". Bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ờ phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, in lần đầu năm 1967, được bổ sung và đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Mai. Tuy là đoạn trích, song văn bản mà chúng ta được đọc vẫn có cấu tạo khá trọn vẹn như một áng văn nghị luận thể văn chứng minh. Chúng ta có thể đọc văn bản ấy theo ba đoạn: Mở bài (từ "Người Việt Nam ngày nay..." đến "... các thời kì lịch sử") : Nhận định tiếng Việt là thứ tiếng nói đẹp và hay, giải thích ngắn gọn nhận định ấy. Đây là phần nêu vấn đề trong bài nghị luận. Thân bài ("Tiếng Việt, trong cấu tạo..." đến ".... kĩ thuật, vãn nghệ, V.V.") : chứng minh cái đẹp và sự giàu có (cái hay) của tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Kết bài (câu văn còn lại): Nhấn mạnh, khẳng định cái đẹp, cái hay của tiếng Việt chính là sức sống của tiếng Việt, cũng có ý nghĩa biểu hiện sức sống của dân tộc. Vì là bài nghị luận nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ, nên tác giả dùng lí lẽ và dẫn chứng thuộc phạm vi ngôn ngữ và thực tiễn, chứ không đưa ra những ví dụ cụ thể về những ngữ liệu văn chương hay tiếng nói trong đời sống hằng ngày. Do đó, khi tìm hiểu áng văn này, chúng ta cần kết hợp việc suy ngẫm vẻ các lí lẽ, các dẫn chứng của tác giả với những liên tưởng vốn liếng văn chương, tiếng nói hằng ngày dể chia sẻ và thấu hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả. Mở đầu bài viết, Đặng Thai Mai dẫn chúng ta vào ngay vấn đề bằng hai câu biểu cảm "Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó". Câu thứ nhất cấu tạo bình thường. Câu sau rút gọn, ẩn chủ ngữ theo kiêu câu "tách trạng ngữ thành câu riêng". Kiểu câu không bình thường này, kết hợp hai từ biểu cảm tự hào, tin tưởng thể hiện rõ tình yêu, thái độ trân trọng của tác giả đối với tiếng nói Việt Nam. Từ đó, tác giả lôi cuốn người đọc vào vấn đề "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". Câu văn thứ ba vừa toát ra tình cảm mến yêu, trân trọng, vừa bày tỏ sự suy nghĩ sâu sắc mang tính khoa học về giá trị của tiếng nói Việt Nam. Vị trí cũng như nội dung của nó đúng là câu nêu vấn đề (luận đề) trong bài nghị luận. Tác giả nhấn mạnh hai tính từ "đẹp" và "hay". Sau đó giải thích khái quát nghĩa của hai nét dẹp và hay của tiếng Việt : ... một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu (tức là nói về từ vựng), tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu (tức là nói vể cú pháp), có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam - tức là đánh giá vai trò, hiệu quả, tác dụng trong cuộc sống của tiếng Việt. Mạch văn trôi chảy, dồn dập, nếu đọc nhanh, đọc lướt, chúng ta khó nắm bắt các luận điểm, các ý tướng của người viết. Văn phong khoa học là như thế, vần ngắn gọn, ý hàm súc. Nhưng xuống phần hai, tác giả lại trình bày luận điểm và minh hoạ bằng các dẫn chứng khá rành mạch, sáng tỏ và chặt chẽ. Luận điểm thứ nhất: tác giả khẳng định và chứng minh Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó,... của một thứ tiếng khá đẹp. Nét đẹp ấy được minh hoạ bằng các dẫn chứng về giàu chất nhạc (trong ngữ âm, tiếng Việt có hai thanh bằng, bốn thanh trắc, thanh điệu phong phú. Trong cú pháp, tiếng Việt cân đối, nhịp nhàng, về từ vựng, tiếng Việt dồi dào vốn từ về cả ba mặt thơ, nhạc, hoạ). Do đó, nhà nghiên cứu khảng định: "tác dụng của đặc tính này đối với văn học là rất quan trọng". Đễ hỗ trợ cho các dẫn chứng về khoa học, tác giả bổ sung thêm dẫn chứng thực tế. Ông kể: nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta nhận xét rằng tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc. Rồi ông dẫn ý kiến một giáo sư nói : ""tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp" và "rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ"". Xen kẽ các dẫn chứng, tác giả dùng phép so sánh "tiếng Việt... giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng". Những dẫn chứng phong phú, đa dạng, cách liên tưởng và viết câu nhịp nhàng, uyển chuyển như thế chứng tỏ nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai rất thích thú, say sưa và tự hào về chất nhạc của tiếng nói Việt Nam. Còn chúng ta, đọc văn của ông, cũng cảm thấy bị lôi cuốn. Chứng ta nhớ đến những bài thơ, những áng văn sống động, đa thanh, giàu chất nhạc trong kho tàng văn học Việt Nam. Ta hãy đọc đoạn thơ sau trong bài Lượm : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Nhạc tính của tiếng Việt đã tấu lên những âm sắc, những thanh điệu, cú pháp đẹp đẽ, uyển chuyển, sinh dộng biết bao trong đoạn thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu. Và chúng ta nhớ tới bao nhiêu câu tục ngữ, bài ca dao, cả những câu nói bình thường hằng ngày ta nghe từ tiếng nói của mẹ cha, ông bà, của thầy, cô và bè bạn. Làm sao minh hoạ cho hết được tính nhạc, cái đẹp của tiếng Việt Nam chúng ta. Hãy trở lại với bài văn của Đặng Thai Mai. Sau khi chứng minh chất nhạc - vẻ đẹp - nhà nghiên cứu khẳng định tiếp: tiếng Việt là thứ tiếng hay. Rồi ông minh hoạ bằng vài nét khái quát : tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt, ngữ pháp đang dần dần uyển chuyển hơn, chính xác hơn, không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới, đồng thời Việt hoá những từ và cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng... Dồn dập những dẫn chứng, vừa mang tính khoa học vừa đẫm chất thực tế. Điều đó giúp chúng ta vừa nâng cao hiểu biết về lí thuyết vừa thúc đẩy chúng ta liên hệ thực tế, để cảm thông, chia sẻ với tác giả niềm say mê trong khám phá khoa học và tình yêu tiếng mẹ đẻ Việt Nam. Ngoài Tố Hữu, qua các câu tục ngữ, các bài ca dao, chúng ta còn dược học biết bao tác phẩm văn chương của cha ông xưa từ Trần Quang Khải, đến Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,... những tác phẩm của Bác Hồ, của các nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, các nhà thơ Minh Huệ, Xuân Quỳnh,... trong thời đại ngày nay. Nhờ sự giàu và đẹp của tiếng Việt mà các văn nghệ sĩ sáng tạo ra biết bao áng văn chương tuyệt tác và cũng nhờ sự sáng tạo và tình yêu tiếng nói Việt Nam của các tác giả mà tiếng Việt càng ngày càng giàu, càng đẹp hơn, sức sống càng ngày càng dồi dào hơn. Xuống câu văn cuối cùng, vẻ đẹp và sức sống ấy của tiếng Việt được Đặng Thai Mai nhấn mạnh : "Cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó". Sức sống của tiếng nói Việt Nam chính là một biểu hiện sức sống của dân tộc Việt Nam vậy. Bài văn nghị luận, đến đây vừa trọn vẹn. Về nội dung, tác giả đã có một phát hiện khoa học lí thú về vẻ dẹp tiếng nói Việt Nam. Về nghệ thuật, bài văn cũng đạt tới trình dộ đáng khâm phục, đáng học tập : kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng khá toàn diện, bao quát, viết câu linh hoạt, dùng câu rút gọn (ở phần đầu), phối hợp với câu mở rộng (ở phần hai)... Tóm lại, điều chúng ta cần ghi nhớ là : bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt đà chứng minh tiếng nói Việt Nam giàu có và đẹp đẽ ở nhiều phương diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và khả nâng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc...
Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Pham Huong Giang
Xem chi tiết
BTS
5 tháng 2 2018 lúc 19:28

Những chứng cứ để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt với cách lập luận chặt chẽ theo trình tự lập luận như sau:

- Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, đẹp trước hết ở mặt ngữ âm.

- Nêu ý kiến của người nước ngoài, một giáo sĩ thạo tiếng Việt, để khẳng định lí lẽ.

- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.

Bình luận (3)
dương
Xem chi tiết
đinh văn việt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
29 tháng 1 2018 lúc 20:01

Nhận định “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” đã được giải thích cụ thể : một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu ; tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu ; có đầy đủ khả năng diễn tả tình cảm, tư tưởng ; thỏa mãn yêu cầu đời sống văn hóa.

Bình luận (0)