Hướng dẫn soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Phong
7 tháng 9 2018 lúc 19:28

1_ Nhan đề là trọng tâm của bài văn thuyết minh: tác giả không miêu tả 1 cây chuối cụ thể mà là dùng yếu tố miêu tả để khơi gợi cảm nhận khi nói về cây chuối trong đời sống VN

2_"Đi khắp VN, nơi đâu cũng gặp...... Vườn tược đến rừng núi

_"Chuối phát triển rất nhanh.. . Con đàn cháu lũ "

3_làm cho bài văn nổi bật và Gây ấn tượng cho người đọc

Bình luận (0)
Ngọc Yến
Xem chi tiết
Thiên Bảo
7 tháng 9 2018 lúc 20:19

khó quá

Bình luận (0)
Thiên Bảo
7 tháng 9 2018 lúc 20:30

xem câu trả lời của đặng thị cẩm tú

Bình luận (0)
My Hoang yenvy
Xem chi tiết
Thánh Trở Lại
7 tháng 9 2018 lúc 15:37

khó

Bình luận (0)
Thiên Bảo
7 tháng 9 2018 lúc 20:30

xem câu trả lời của đặng thị cẩm tú

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Art Shi
13 tháng 9 2019 lúc 19:59

"Ko thiếu những buồng chuối....tận gốc cây."

"Thân chuối mềm vươn lên....đến núi rừng."

"chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận....con đàn cháu lũ."

"Chuối trứng cuốc-không phải...như vỏ trứng cuốc."

Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra một cách cụt thể sinh động đặc điểm của cây chuối, công dụng, cách sử dụng sản phẩm từ cây chuối.

Bình luận (0)
Vũ Tuệ Lam
16 tháng 1 2022 lúc 21:57

THAY CHỮ NGOÀI RA LÀ GÌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☺Trần☺Đức☺
Xem chi tiết
trần thị ngọc hoài
25 tháng 8 2016 lúc 16:16

-cây chuối thân mềm...núi rừng

-chả là gốc chuối...mặt đất

-nào chuối hương...hương thơm hấp dẫn

-có một loại chuôi..vỏ trứng quốc

-có buồng chuối..nghìn quả

xong rs đó bạn

Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Thảo
22 tháng 4 2017 lúc 23:28

Văn mà có phải Công Nghệ đâu

Bình luận (0)
Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
2 tháng 7 2016 lúc 14:00

Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng

Bình luận (0)
Đỗ Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
2 tháng 7 2016 lúc 14:00

- Thân cây chuối có hình tròn thẳng như cột đình, toả ra những tán lá xanh.

- Lá chuối tươi xanh mướt to như những chiếc phản

- Lá chuối khô màu vàng sậm dùng để gói bánh nếp, bánh gai

- Quả chuối khi chín vỏ thường có chấm nâu hoặc đen như hình trên vỏ trứng  chim cuốc gọi là chuối trứng cuốc.

- Bắp chuối to trĩu xuống lộ ra màu đỏ

- Nõn chuối trắng muốt, trông tinh khiết như một làn ánh sáng trắng 

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 9 2019 lúc 15:06

- Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn như một cái cột trụ mọng nước.
- Lá chuối tươi xanh rờn cong cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó trong đêm khuya thanh vắng.
- Lá chuối khô màu nâu, thuở xa xưa thường dùng để lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa ấm áp.
- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư còn phong kín đang đợi gió mở ra.
- Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa trong gió chiều nom giống một cái búp lửa của thiên nhiên kì diệu.
- Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ.

Bình luận (0)
Diệu Huyền
5 tháng 9 2019 lúc 20:05

Trả lời:

Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:

– Thân chuối có hình tròn thắng đứng và nhẵn thin như những chiếc cột nhà bóng loáng.

– Lá chuối lúc mới ra: cuộn tròn như chiếc hoa loa kèn, lúc đã khôn lớn xanh mướt và rộng như một tấm phản.

– Lá chuối khô: khi lá chuối đã già chúng rũ xuống bám chặt lấy thân cây chứ không rơi rụng và lìa xa như những lá cây khác. Ban đầu còn vàng tươi sau đó khô dần khô dần thành màu nâu nhạt.

– Nõn chuối mới ra giống như một bức thư thuở xưa được viết trên giấy hoa tiên còn phong kín.

– Bắp chuối: màu đỏ tươi, hình dáng giống như một búp sen khổng lồ treo ngược.

– Quả chuối: cong cong như một vầng trăng lưỡi liềm đầu tháng.

Bình luận (0)