Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay

Ngọc Lý
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 3 2017 lúc 19:14

Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản như vậy nhăm mục đích so sánh, làm nổi bật sự đối lập và từ đó tạo nên một tình huống đầy kịch tính: Trong lúc nhân dân đang rơi vào một tình cảnh vô cùng bi đát thì bọn quan lại vẫn nghiễm nhiên sông một cuộc sống xa hoa, phù phiếm, vô trách nhiệm. Với sự thành công trong việc xây dựng hai hình ảnh đôi lập như trên, tác giả đã đạt được hai mục đích: Vừa lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú, vô trách nhiệm trước tính mạng và cuộc sống của người dân; vừa bày tỏ niềm xót thương trước “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân trong cảnh đê vỡ.

Bình luận (1)
hoai thu nguyen
19 tháng 3 2017 lúc 21:10

Dựng cảnh tương phản này,tác giả nhằm hai mục đích:vừa lên án gay gắt viên quan phủ "lòng lang dạ thú"vô trách nhiệm trước đời sống và tính mạng của người dân ,vừa bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của dân chúng trong cảnh đê vỡ .Mặt tương phản thứ nhất sẽ làm nổi bật mặt tương phản thứ hai và ngược lại.Ở đây ,dựng lên cảnh tương phản này ,tác giả làm nổi bật cảnh dân khổ là do quan vô trách nhiệm.

Bình luận (1)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
yuuki miaka
27 tháng 3 2017 lúc 19:53

mk ko biết nhưng bạn có thể tham khảo địa chỉ này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Ngữ văn lớp 7 | Học trực ... - Hoc24

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên Thảo Ngân
27 tháng 3 2017 lúc 21:57
Đối tượng miêu tả Tăng cấp Nhận xét
Cảnh thiên nhiên và nguy cơ đê vỡ trời mưa tầm tã -> nước sông lên cao quá -> trời mưa tầm tã trút xuống -> nước sông cuồn cuộn bốc lên Nguy cơ đê vỡ đã đến gần
Sự vất vả ,căng thẳng của người dân hộ đê Người dân kẻ thì thuồng .. -> Trống đánh liên thanh , ốc thổi vô hồi , người người xao xát , ai cũng mệt lử , sức người khó lòng địch nổi với sức trời Sự lo sợ , sự vất vả của người dân hộ đê dâng lên
Mức độ đâm mê cờ bạc của quan phủ Trước sân đình , mưa đổ xuống , quan phủ vẫn không hay biết , Khi có người báo tin đê sắp vỡ mặc kệ vẫn đánh bài , Khi đê vỡ thì quan ù Để làm rõ sự hưởng lạc , ăn chơi của quan phủ

GOOD LUCK <3 <3

Nhớ ấn đúng nhaaaaaa :)

Bình luận (2)
Thien Tu Borum
27 tháng 3 2017 lúc 22:42

a. Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của mực nước sông dâng cao, của nguy cơ vỡ đê, của cảnh hộ đê vâ't vả, căng thẳng của người dân được thể hiện: - Trời mưa mồi lúc một tăng -> mức nước sông mồi lúc một cao -> âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ -> sức người mỗi lúc một đuối -> nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần. b. Phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu tả độ đam mê tổ tôm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng: - Quan phụ mầu là người có trách nhiệm cao nhất trong việc hộ đê, song ngài lại ngồi nhàn nhã đánh tổ tôm trong khi dân chúng đang vật lộn với nước sông đế cứu đê. - Mưa mỗi lúc một tăng, nước sông lên cao, khúc đê có nguy cơ bị vỡ, âm thanh mỗi lúc một dồn dập. Thế mà quan phụ mẫu còn dở ván bài nên dù trời long, đất lở ngài cũng mặc kệ: “ Này, này, đê vỡ mặc đê, nước sông dù có nguy, không bằng nước bài cao thấp”. - Khi có tin đê vờ thật, ai nấy đều hoang mang lo sợ, vậy mà quan vần thờ ơ, quát mắng người báo tin. Sau đó lại lao vào chơi bài cho đến lúc: “Ù! Thông tôm... Chi chi nảy! ... Điếu, mày!”- Quan ù được ván bài lớn trong niềm vui sướng cực độ. Như vậy, có thể nói, phép tăng cấp đã nhấn mạnh, khắc sâu tình trạng khẩn cấp của việc hộ đê lên đên đỉnh điếm, nhân dân lầm than đau khố đến cực độ. Qua đó nhấn mạnh, khắc sâu mức độ đam mê bài bạc gắn với thái độ vô trách nhiêm, vô'lương tâm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng.

Bình luận (0)
Cả Thế Giới Ghét
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 3 2018 lúc 22:03

Nhân dân hộ đê ntn trong cảnh hộ đê? Bài sống chết mặc bay

- Cảnh dân làng hộ đê vất vả, mệt nhọc: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre... lướt thướt như chuột lột. Không khí nhốn nháo, căng thẳng: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi...

==> Cảnh cho thấy sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước.

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng Vi Na
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
16 tháng 3 2018 lúc 10:58

Ngôn ngữ tự sự
Ngôn ngữ miêu tả
Ngôn ngữ biểu cảm
Ngôn ngữ người kể chuyện
Ngôn ngữ nhân vật
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
Ngôn ngữ đối thoại

Bình luận (0)
Đoàn Đỗ Duy Tùng
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
24 tháng 3 2017 lúc 20:51

GT hiện thực: Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại tiêu biểu là tên quan phụ mẫu"lòng lang dạ thú"

GT nhân đạo: Lên án thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của tên quan phụ mẫu và bọn cầm quyền trong xã hội phong kiến. Thể hiện niềm thương cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân do thiên ta

Bình luận (4)
cát phượng
25 tháng 3 2017 lúc 21:27

giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn tham quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ''lòng lang dạ thú''

giá trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cảnh sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đương thời.

==>tác giả đã kết hợp thành công 2 phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp. sử dụng ngôn ngữ khá sinh động, miêu tả cá tính nhân vật một cách ấn tượng,độc đáo.

Chúc bạn học tốt!!

Bình luận (2)
Tra My Nguyen
17 tháng 3 2019 lúc 13:32
Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của nhân dân với cuộc sống của bọn tham quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ''lòng lang dạ thú'' Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cảnh sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai và lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đương thời
Bình luận (0)
Tam Ka
Xem chi tiết
Nguyên Đặng
14 tháng 3 2018 lúc 20:17

👉Nhân dân hộ đê vào lúc gần 1h đêm

Suy nghĩ của em: Nếu tính thời gian 24h/ ngày thì thời điểm này đã quá khuya, đã sang ngày hôm sau, theo thường lệ thì lúc đó Mọi người đang nghỉ ngơi,đang ngủ say. Ấy vậy mà một nguy cơ khủng khiếp đang sắp xảy ra với người dân trong thời điểm này, đó là đê sắp vỡ.

🌸Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thúy Đỗ
Xem chi tiết
Thúy Đỗ
16 tháng 3 2017 lúc 20:13

giup mik voi mik dang can gap bucminh

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 9:23

Sống chết mặc bay được chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: "từ đầu...hỏng mất" -> cảnh hộ đê

Đoạn 2: "tiếp theo...điếu mày" -> cảnh quan phủ và nha lại chơi đánh tổ tôm

Đoạn 3: Phần còn lại -> thái độ của tác giả

Bình luận (0)
Trương Tuấn KIệt
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 3 2018 lúc 21:48

**Tiêu đề "Sống chết mặc bay" :
- Sống chết mặc bay có ý nghãi là sự thờ ơ của con người đối với người khác gặp nạn, nhìn thấy cảnh khó khăn của người khác nhưng lại làm như ko biết gì.
=> Biểu hiện của một con ngừoi vô lương tâm, vô nhân đạo.
Và trong tác phẩm "Sống chết mặc bay", Nguyễn Duy Tốn đã đưa ra rất nhiều hình ảnh trái ngược nhau của người dân đang chống chọi với con lũ, với đê vỡ và bao nhiêu điều khó khăn, tỏng khhi đó quan phụ mẫu thì lại ngồi trong lều đánh bài, kẻ hầu ngừoi hạ, ấm áp, thờ ơ với mọi chuyện đang xảy ra.
"Sống chết mặc bay" nó như một lời nói vô lương tâm của bọn quan lại đối với nhưũng người dân nghèo khổ. Đồng thời, nó cũng thể hiện cho hành động của chúng.
Tàn nhận, vô lương tâm đến đáng sợ => chính tiêu đề ấy đã phần nào nói lên ý nghĩa nhân văn của tác phẩm.
Đây chỉ là tham khảo có gì bổ sung thêm nhé

Bình luận (0)
Đạt Trần
11 tháng 3 2018 lúc 21:48

Tại sao lại là "Sống chết mặc bay" mà không là bất cứ một nhan đề nào khác? Nhan đề bắt nguồn từ một câu tục ngữ nổi tiếng và rất quen thuộc của dân gian ta "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi". Câu tục ngữ như một lời phê phán, lên án trước thái độ của những kẻ chỉ biết vun vén, lo cho lợi riêng mình trong khi đó lại thản nhiên, lãnh đạm, thờ ơ thậm chí vô lương tâm trước tính mạng của những con người mà mình phải có trách nhiệm. Nhưng tại sao tác giả lại chỉ chọn phần đầu của câu tục ngữ mà không chọn cả câu? Có lẽ một phần là bởi vì nó gây lên sự hấp dẫn, kích thích người đọc và gây ấn tượng. Cũng một phần là bởi vì chỉ có phần đầu mới phù hợp với nội dung, cốt truyện. Tuy câu tục ngữ có ý nghĩa hợp với nội dung truyện nhưng không phải hoàn toàn đúng, hoàn toàn thích hợp, nhất là phần sau "tiền thầy bỏ túi" không phù hợp với nội dung của truyện. Phạm Duy Tốn không có ý định xây dựng hình ảnh một viên quan tham. Trong truyện, nhân vật trung tâm là lão quan phụ mẫu vô trách nhiệm, thờ ơ trước sinh mạng hàng trăm, hàng ngàn người dân lành vô tội, lão chỉ quan tâm đến sự hưởng thụ của bản thân mình mà thôi. Sự lựa chọn, cách đặt nhan đề của nhà văn Phạm Duy Tốn rất độc đáo và chính xác, nó tạo nên sự kỳ thú, hấp dẫn kích thích trí tò mò người dọc, người nghe. Nó còn nâng cao thêm giá trị tác phẩm, không những thế, từ nhan đề ấy người đọc có thể khái quát được những đặc điểm nổi bật tiêu biểu của nhân vật trung tâm - tên quan phụ mẫu mà không làm mất đi tính lôi cuốn của nhan đề. Tác phẩm “Sống chết mặc bay” đã được đánh giá rất cao về nghệ thuật cũng như về nội dung. Bằng cách xây dựng nhân vật qua nhiều hình thức ngôn ngữ như tả, kể và đặc biệt là đối thoại, tác giả đã đưa ta đến với cuộc sống vinh hoa phú quý của bọn cầm quyền độc ác mà cụ thể là cuộc sống của tên quan phụ mẫu có trách nhiệm hộ đê trong truyện: Một người quan uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên linh lệ đứng hen cầm quạt lông chốc chốc sẽ phẩy. Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng và cơ man những vật dụng quý phái sang trọng khác. Cuộc sống ấy hoàn toàn trái ngược với cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân. Sung sướng vậy thì việc gì phải quan tâm ai! "Sống chết mặc bay" cần gì lo nghĩ, cần gì bận tâm cứ hưởng lạc là được rồi. Nhan đề truyện ngắn đã tích cực góp phần khắc hoạ chủ đề và làm nổi bật tính cách nhân vật. Thông qua tên quan phủ, tác giả đã lên án thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm bè lũ quan lại cầm quyền đồng thời tỏ ra thương xót cho tính mạng người dân bị rẻ rúng, đó cũng chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm. "Sống chết mặc bay” là một nhan đề hay, đặc sắc, chính nó đã làm cho giá trị của tác phẩm được đề cao nhấn mạnh. Một lần nữa ta khẳng định sức hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút của nhan đề "Sống chết mặc bay"

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
31 tháng 1 2017 lúc 19:42

Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể thấy hắn hiện lên với một nhân cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo. Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng: trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên tính cách của nhân vật.

Học tốt!vui

Bình luận (2)
 dothidoandoan
30 tháng 3 2017 lúc 20:16

Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, ta thấy thấy rõ tính cách của hắn:

-quá đam mê cờ bạc

-rất hong hách

giua ngn ngu va tinh cach nhan vat co su lien quan chat che, tinh cach nhan vat nhu the nao thi cx thể hiên rõ trong cách nói năng. ..

Bình luận (0)
Hoshizora Hotaru
20 tháng 3 2018 lúc 20:22

- Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể tháy hắn hiện lên với một nhân cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo.

- Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng: trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên tính cách của nhân vật.

Bình luận (0)