Hướng dẫn soạn bài So sánh

Nguyễn Ngọc Thanh Băng
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
15 tháng 1 2018 lúc 17:24

=>cho thấy sự mến yêu, kính trọng vô cùng tình cảm mà các thiếu niên nhi đồng Việt Nam dành cho Bác.

Bình luận (2)
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Tố Vân
9 tháng 4 2018 lúc 10:38

1. tựa như, như thể, là,...

2. a) Trường Sơn → vế b

ông cha→vế a

chí lớn→phương diện so sánh

⇒ vế b đảo lên trước vế a và phương diện so sánh

b) như→từ so sánh

tre→ vế b

con người → vế a

⇒ từ so sánh được đảo lên trước vế b và vế a

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
13 tháng 1 2018 lúc 19:40

Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.

Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi cliít như mạng nhện. Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen lililí hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như nliững đám mây nhỏ. Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Bình luận (0)
Kirito
Xem chi tiết
xuxu
8 tháng 1 2018 lúc 20:47

Cao như cái sào.

Bình luận (0)
xuxu
8 tháng 1 2018 lúc 20:49

cao như cây sậy

Bình luận (0)
xuxu
8 tháng 1 2018 lúc 20:50

cao như sếu

Bình luận (0)
Angel Nguyễn
Xem chi tiết
TỜ⚫GIẤY⚫TRẮNG
Xem chi tiết
Chippy Linh
28 tháng 9 2017 lúc 12:16

tư-tứ

Bình luận (1)
Trần Nhật Quỳnh
28 tháng 9 2017 lúc 13:30

Chứ tứ bỏ dấu sắc thì thành chữ tư vẫn là số 4

P/s:Đồng ý với ý kiến của bn Chippy Linh

Bình luận (0)
Nhók Bạch Dương
27 tháng 10 2017 lúc 18:42

tứ -> tư

Bình luận (0)
Dĩnh Dương
Xem chi tiết
Đạt Trần
26 tháng 8 2017 lúc 17:37

BPTT được sử dụng: So sánh:

Miệng Cười: Hoa Ngâu
Khăn đội Đầu: Hoa Sen

=> So sánh với hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống. Tác dụng:

Khuôn miệng tươi tắn, duyên dáng, trẻ trung thế nào?
Tới cái khăn đội đầu cũng như bông hoa sen trên người => Nét đẹp thanh lịch, duyên dáng

=> Cho ta thấy vẻ đẹp của người thiếu nữ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
26 tháng 8 2017 lúc 18:30

Miệng cười như thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể hoa sen

=>So sánh

=> Người phụ nữ đẹp, đáng yêu “miệng cười như thể hoa ngâu”, cùng với “nết ở khôn ngoan” và cung cách ứng xử thông minh, tinh tế, dịu dàng, khéo léo từ gia đình đến ngoài xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2016 lúc 16:16

- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.

- Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.

 => Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 15:53

  Cày đồng đang buổi ban trưa 

 

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

=> nhân hóa (dấu hiệu là như)

 

Bình luận (7)
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 8 2016 lúc 15:53

BPTT: - So sánh: Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 

Tác dụng: Ca dao là khúc hát tâm tình của người dân quê Việt Nam lưu truyền qua năm tháng thời gian, lan tỏa theo hương lúa đồng nội quê hương. Ngọt ngào biết bao những vần thơ dân dã ấy đã thấm sâu vào tâm hồn thơ bé mỗi chúng ta qua điệu ru của mẹ, tiếng hát của bà. Chúng ta yêu vô cùng những bài ca dao nói về công việc nhà nông “hai sương một nắng”, ca ngợi đức tính cần cù, lòng kiên nhẫn của người dân cày quê ta. Hình ảnh người trai cày sao mà đáng yêu thế: 

“Cày đồng đang buổi ban trưa 

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. 

Hai câu đầu miêu tả cảnh cày đồng. Câu ca dao gợi lên trước mắt chúng ta hình ảnh người nông dân đang lội bù, tay cầm cày, theo sau con trâu, dưới ánh nắng “ban trưa” chang chang mùa hạ. Người và con trâu phải làm việc vô cùng vất vả. Mồ hôi luôn ra như mưa. Từ tượng thanh “thánh thót” gợi tả mồ hôi rơi xuống từng giọt… từng giọt liên tiếp, gieo vào không gian âm thanh “thánh thót”. “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là hình ảnh so sánh thậm xưng gợi tả công việc cày đồng vất vả, cực nhọc không thể nói hết. “Mưa” làm cho lúa xanh tươi, cũng như “mồ hôi” đổ xuống luống cày làm cho đất đai thêm màu mỡ. Nghệ thuật so sánh “mồ hôi” với “mưa” thật là sáng tạo, làm cho người đọc, người nghe thấm thía, cảm thông với bao cực nhọc của nhà nông. Thật vậy, bà con dân cày đã đổ biết bao mồ hôi, công sức vào luống cày, sá bừa, ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, để làm ra bông lúa, củ khoai nuôi sống xã hội. Vần ca dao đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp về người nông dân trên cánh đồng quê hương. Đó là một con người khoẻ mạnh dẻo dai, cần mẫn và chịu khó: 

“Cày đồng đang buổi ban trưa 

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”. 

Qua đó thấy được tính tính cần cù, chịu thương chịu khó của ông cha ta đã truyền qua bao đời và đưc tính đó đã được nối tiếp bởi những người nông dân, những con người chăm chỉ làm lụng.

Bình luận (7)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Dương Linh Chi
21 tháng 7 2017 lúc 20:02

Đoạn văn trên được trích trong văn bản"Sông nước Cà Mau" của Đoàn Giỏi. Trong đoạn văn đó, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh. Đến với câu đầu tiên, ta đã bắt gặp phép so sánh, nước của dòng sông Năm Căn được tác giả sử dụng khéo léo "đổ ngày đêm ra biển" giống như "thác". Phải chăng, nước nơi đây thật nhiều, chảy thật mạnh như thác. Bên cạnh đó, "đàn cá" cũng được ông đưa ra so sánh với hình ảnh"người bơi ếch", những hàng cá đó lượn lên lượn xuống, lại đen trũi, nhìn từ xa, chúng ta ngỡ như đang nhìn những người bơi ếch chuyên nghiệp. "Con sông rộng hơn ngàn thước", ngàn thước cũng không thể sánh bằng độ dài rộng của con sông Năm Căn này. Không chỉ có vậy, ngay cả hai bên bờ rừng, chúng đẹp đến nỗi tác giả lại sử dụng hiệu quả một lần nữa biện pháp so sánh cao ngất như "hai dãy Trường Sơn". Tất cả đã hiện lên trước mắt chúng ta một khung cảnh dòng sông Năm Căn thật tuyệt, thật đẹp và bắt mắt, khiến ai chưa đến cũng muốn một lần được đặt chân thưởng thức cảnh đẹp từ thiên nhiên trao tặng. Tác giả Đoàn Giỏi thật am hiểu về các cảnh đẹp trên đất nước, có một tầm nhìn quan sát tinh tế, cho ra đời một bài văn hay!

Bình luận (5)
Thảo Phương
3 tháng 4 2020 lúc 19:41

- Phép so sánh : In đậm trog đoạn văn rồi nhs ;)

- Tác dụng : Tất cả những phép so sánh này khiến cho người đọc , người nghe hình dung đc sự hoang dã , nguyên sơ của thiên nhiên nơi đây , sự trù phù , giàu có về đất đai , sinh vật ,... Chúng đều đc tái hiện dưới ngòi bút tài hoa của Đoàn Giỏi . Hơn thế nữa , những phép so sánh này cx cho thấy tình cảm dạt dào của tác giả đối vs quê hương , đối vs đất nc của mk !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hung nguyenson
Xem chi tiết
Mirane Stellazier
17 tháng 7 2017 lúc 20:37

1. Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

2. Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

3. Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Bình luận (0)
Mirane Stellazier
17 tháng 7 2017 lúc 20:38

Mình chỉ biết mấy câu ấy thôi, giúp được bạn hay không thì tùy.

Bình luận (0)