Hướng dẫn soạn bài Qua Đèo Ngang

phuong thao nguyen
Xem chi tiết
Quách Chấn Hiệp
Xem chi tiết
Tam Tuế
Xem chi tiết
Tam Tuế
Xem chi tiết
Zhun ngu văn
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
7 tháng 10 2018 lúc 11:02

bạn vào link này:

http://www.vietjack.com/soan-van-lop-7/tu-han-viet-tiep-theo.jsp

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 10 2018 lúc 12:12

a) Tại sao các câu văn dưới đây lại dùng các từ Hán Việt (in đâm) mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tương tự?
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà)
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên 1 ngọn đồi. (chết, chôn)
- Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi. (xác chết)
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc,, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

Bình luận (0)
Linh Lương Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hoài Đông
3 tháng 10 2018 lúc 20:29

*Tác giả bộc lộ cảm xúc là:
-
Cảnh: đó là một cảnh tượng của một vùng non nước bát ngát tuy có thấp thoáng sự sống của con người nhưng vẫn hoang sơ, hiu hắt, quạnh vắng
- Tình: nỗi buồn bâng khuâng, man mác, hiu hắt, quạnh vắng
- Tâm trạng: nhớ gia đình, quê hương, những gì thân thuộc trong quá vãng không loại trừ một không gian lịch sử- văn hóa cũ
=> Thể hiện cảm xúc buồn sầu, cô đơn, hoài cổ. Cảnh '' trời, non nước'' tạo ấn tượng về sự mênh mông, rộng lớn của vũ trụ
* Tâm trạng của bà được thể hiện qua cách thức: mượn cảnh để thể hiện tình cảm
Tick cho mình nha

Bình luận (0)
Ngô Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2018 lúc 10:35

a)Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng rất hoang sơ. Cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà, lại được nhìn từ tâm trạng của kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng.

b)Bài thơ được ra đời trong một chuyến hành trình của nhà thơ từ Thăng Long vào xứ Huế. Trải qua một cuộc hành trình đầy gian khổ, sau bao vất vả, mệt nhọc, khi tới một nơi có cảnh đẹp, núi non hùng vĩ, nhà thơ đã dừng chân đứng lại chốn đèo Ngang này để nghỉ chân. Lúc này người và cảnh đã hòa làm một, cảnh cũng trở nên buồn theo tâm trạng nhà thơ, nhà thơ cũng nhìn cảnh để thể hiện tâm trạng của mình. Trước mắt nữ sĩ là cảnh đất trời bao la, bất diệt của vũ trụ: “trời, non, nước”. Trời thì xa, núi thì cao mà nước thì sâu thăm thẳm. “Dừng chân đứng lại” để một lần nữa bao quát lại cảnh vật quanh mình. Dừng chân đứng lại để hỏi xem đâu người tri âm, tri kỉ. Vậy mà Bà Huyện Thanh Quan chỉ nhận lại được từ thẳm sâu vũ trụ cái rộng lớn, bát ngát của “trời, non, nước”. Vậy thì giờ đây, giữa đất trời chốn đèo Ngang này chỉ còn có “Một mảnh tình riêng, ta với ta”. “Một mảnh tình riêng” ấy là nỗi buồn người xa xứ, là tâm sự về nỗi đau chia cắt đất nước những ngày xưa, là nỗi buồn thương cho cảnh đất nước hiện tại hay chính là cảnh đìu hiu vắng vẻ nghèo khó chốn đèo Ngang này vậy. Cụm từ “ta với ta” ngân lên như đập vào vách núi rồi vọng lại trong niềm xót xa, buồn tủi. “Ta với ta” là chỉ một mình mình với một mình mình. Một tấm tình cô đơn không ai chia sẻ. Còn gì buồn hơn khi đứng trước cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn như vậy, con người trở nên nhỏ bé, khi ấy rất cần có sự chia sẻ, cảm thông để vơi đi sự cô đơn, nhưng tác giả chỉ nhận thấy ta với ta, túc là chỉ có ta với cảnh vật hoang vu này.

Bình luận (1)
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết