Hướng dẫn soạn bài Ôn dịch, thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện

Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Văn Giàu
Xem chi tiết
Quân Pham
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Anh
5 tháng 11 2021 lúc 10:38

nghĩa của từ cứ là việc này sẽ luôn xảy ra. nghĩa của từ cả là chỉ mức độ hơn bình thường

Bình luận (0)
Minh Anh
5 tháng 11 2021 lúc 10:38

nghĩa của từ cứ là việc này sẽ luôn xảy ra.

nghĩa của từ cả là chỉ mức độ hơn bình thường

 

Bình luận (0)
đỗ tuấn đạt
Xem chi tiết
Mai Yến
Xem chi tiết
nguyễn vince
Xem chi tiết
Huy Lưu
Xem chi tiết
lê minh hải
Xem chi tiết
Phạm Trung Hiếu
1 tháng 11 2021 lúc 20:48

      Có thể nói, viết về đề tài số phận và cuộc sống của người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng rất phong phú. Trong số đó, không thể không nhắc đến  cây bút xuất sắc của nền văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930-1945 đó là nhà văn Nam cao với truyện ngắn Lão Hạc. Qua  văn bản Lão Hạc , hình tượng người nông dân hiện lên rất chân thực và cảm động,phản ánh số phận khốn cùng của người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến đương thời.Lão Hạc vì quá nghèo khó không đủ tiền cho con cưới vợ nên phải đi con trai lão phải đi phu đồn điền cao su, cuộc sống của Lão khốn đốn không có việc làm, phải bán con chó vàng người bạn duy nhất của mình, thậm chí phải chọn cái chết để gìn giữ mảnh vườn cho con trai mình.Qua đó thể hiện Lão Hạc là 1 người nông dân giàu lòng tự trọng, có tình thương con vô bờ bến, sẵn sàng hi sinh tất cả cho con mình.Đọc lại hai văn bản trên, em thấy rất xúc động và cảm phục trước vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng.

Bình luận (0)
trần nguyễn thảo my
1 tháng 11 2021 lúc 20:51

dễ mà viết theo văn mẫu dài lắm viết theo tóm tắt ngắn gọn tự suy nghĩ thì dễ hơn đó má 

Bình luận (0)
Vy Nguyen
1 tháng 11 2021 lúc 20:56

Trong bài Lão Hạc, tình yêu thương con của lão Hạc đã được nhà văn Nam Cao phát hiện và khắc họa vô cùng thành công trong tác phẩm Lão Hạc của mình. Thứ nhất, vì quá yêu thương con nên lão luôn mang cảm giác ân hận khi không lo nổi cưới xin cho con. Vợ lão mất sớm nên lão phải gà trống nuôi con. Tuy nhiên do nhà gái thách cưới quá cao nên lão không lo nổi, người con gái bỏ con lão cưới người khác. Anh con trai vì thế mà phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão vì quá thương con nhưng cũng chẳng biết làm thế nào, dù cho biết đồn điền cao su khó khăn hiểm trở nhưng lão cũng không dám ngăn con. Thứ hai, tình yêu thương con của lão được thể hiện ở việc lão chăm sóc cậu Vàng cẩn thận chu đáo. Vì cậu Vàng là kỷ vật duy nhất mà con trai lão để lại nên bao nhiên tình yêu thương lão dành hết cho nó. Chao ôi, lão gọi nó là "cậu" như người với nhau, cho nó ăn trong bát, trò chuyện với nó như những người bạn, rồi tắm cho nó. Tất cả đều là vì lão yêu thương con trai lão quá nhiều. Thứ ba, vì quá yêu thương con nên lão lại lần nữa chịu đau đớn về tinh thần để bán cậu Vàng do cuộc sống quá khó khăn. Lão đau khổ tột cùng, lão cảm thấy mình như tội đồ vì đã lừa cậu Vàng. Tất cả đều là vì lão muốn dành tiền cho con sau này trở về. Thứ tư, biểu hiện của tình yêu thương con của lão còn được thể hiện ở chỗ lão nhờ ông giáo lo toan mọi thứ còn lại còn mình thì tìm đến cái chết để bảo toàn số tiền cho con. Khi cuộc sống quá đỗi bế tắc, lão không thể làm gì khác để bảo toàn tài sản cho con ngoài việc tìm đến cái chết đau đớn. Chỉ khi lão chết rồi thì lão mới không ăn tiêu vào tiền để dành cho con. Lão chính là người cha trước khi chết đã lo chu toàn mọi thứ cho con mình, quyết giữ lòng tự trọng trọn vẹn. Tóm lại, lão Hạc là người cha yêu thương con, giàu đức hy sinh và lòng tự trọng.

Bình luận (0)