Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình

Tuệ Phạm
Xem chi tiết
Go!Princess Precure
30 tháng 8 2017 lúc 20:06

cau nay la toan

Bình luận (0)
Rachel Gardner
31 tháng 8 2017 lúc 15:51

/x - 9/ +4 =0

=> /x - 9/ = -4 mà giá trị tuyệt đối không có số âm

=> không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Nhã Yến
29 tháng 8 2017 lúc 18:25

|x-9|+4=0

<->x-9+4=0

<->x-9=-4

<->x= -4+9

<->x=5

Bình luận (1)
Võ Văn Khánh Duy
29 tháng 8 2017 lúc 18:42

/x-9/+4=0

/x-9/=0-4

/x-9/=-4

x-9=-4 hoặc x-9=4

x-9=-4 x-9=4

x=-4+9 x=4+9

x=5 x=13

=>x=[5;13]

Bình luận (0)
Rachel Gardner
31 tháng 8 2017 lúc 15:52

giá trị tuyệt đối mà là số âm ?????

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Anh
Xem chi tiết
Jim Mina Too
6 tháng 9 2017 lúc 15:31

- Nói lên tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, các di tích lịch sử văn hóa thể hiện sự trân trọng, tự hào

- Hình thức vấn đáp, sử dụng nghệ thuật đối đáp làm cho người đọc, người nghe càng hiểu và thêm yêu quý quê hương mình

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 21:19

vào trang mik có bài này mik vừa làm xong

Bình luận (0)
Thời Sênh
13 tháng 2 2019 lúc 11:47

1, bài ca dao trên là lời của một chàng trai nói với cô gái được thể hiện qua câu " chàng ơi và nàng ơi "

2. Hình thức : đối đáp

3. Để giao duyên, tìm hiểu về nhau cũng như quảng bá danh lam thắng cảnh của đất nước

4. Họ rất yêu, tự hào, am hiểu về quê hương, đất nước

Bình luận (0)
Dang Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
28 tháng 8 2017 lúc 5:51

“Ông ơi ! Ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

đừng xáo nước đục đau lòng, cò con.

Nội dung:Từ "ông" mà con cò gọi ta có thể hiểu như đó là tác giả, một người duy nhất chứng kiến cảnh đau thương đó. Nếu ta cho "con cò" là tượng trưng cho nhân dân lao động nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề. Phải đi kiếm ăn vào ban đêm thì "ông" cũng có nghĩa là nhân dân, là người dân chứng kiến một người khác gặp nạn và nghe được lời khan khoả

Đặc điểm hình thức:Thể thơ:Lục bát

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
28 tháng 8 2017 lúc 6:16

Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mền lộn cổ xuống ao.

Ông ơi ông vớt tôi nao,

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

Nội dung của câu ca dao này là :

Qua thân phận con cò, tác giả dân gian đã nêu lên một triết lý nhân sinh tuyệt đẹp ca ngợi tâm hồn trong sáng nhân hậu thà chết trong còn hơn sống đục. Trong và đục tương phản nhau, lời nguyền khẳng định một lẽ sống cao đẹp của người Việt Nam xưa và nay...

Đặc điểm và hình thức này là :

+ Thể thơ lục bát dân gian

+ Có sử dụng biện pháp tu từ : Nhân hóa ; ẩn dụ ...

Bình luận (0)
nguyễn ánh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
27 tháng 8 2017 lúc 20:42

Bài1:

Bài một: - Lời của mẹ nói với con qua lời hát ru. - Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”. Bài hai: - Lời người con gái lấy chồng xa gợi niềm thương nhớ tới mẹ và quê nhà. - Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”. Bài ba: - Lời của cháu nhớ tới ông bà đã qua đời. - Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”. Bài bốn: - Lời của anh em ruột thị tâm sự bảo ban nhau, hoặc cũng có thể lời của ông bà, cha mẹ… răn dạy con cháu. - Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em. = > Người mẹ, người con gái, người cháu, người anh còn được gọi là nhân vật trữ tình của bài ca dao.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
27 tháng 8 2017 lúc 20:43

B2:

“Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con” “Chiều chiều xách giỏ hái rau Nhìn lên mả mẹ ruột đau như dần” “Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mje, mẹ già yếu răng” “Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” “Bà con vì tổ vì tiên Không phải vì tiền vì gạo”.

Bình luận (0)
nhóc^.^
Xem chi tiết
Đạt Trần
27 tháng 8 2017 lúc 20:07

- Thể thơ lục bát.

- Cả bốn bài đều sử dụng những hình ảnh quen thuộc để diễn đạt tính cảm như: núi, biển, ngõ sau, tay, chân... trong đó thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

- Khác với “người xa”, anh em có những cái “cùng”, “chung”, “một “ là từ đồng nghĩa

-So sánh “như thể tay chân”Tay, chân cùng là những bộ phận của một cơ thể. Sự so sánh ấy cho thấy sự gắn bó anh em thật là máu thịt, tình cảm anh em thật là thiêng liêng. ‘

Bình luận (0)
nhóc^.^
Xem chi tiết
nhóc^.^
Xem chi tiết
Đạt Trần
27 tháng 8 2017 lúc 13:53

bÀI NÀO

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
27 tháng 8 2017 lúc 14:03

Bài 1,

tác giả ví công cha, nghĩa mẹ như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm nổi bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng. Đây cũng là một nét tâm thức của người Việt. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ như hình ảnh cha nhưng sâu xa hơn, rộng mở và gần gũi hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
27 tháng 8 2017 lúc 14:03

Bài2:

Ngày xưa, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", coi "con gái là con người ta" nên những người con gái bị ép gả hoặc phải lấy chồng xa nhà đều phải chịu nhiều nỗi khổ tâm. Nỗi khổ lớn nhất là xa nhà, thương cha thương mẹ mà không được về thăm, không thể chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm, bệnh tật.

Nỗi nhớ mẹ của người con gái trong bài ca dao này rất da diết. Điều đó được thể hiện qua nhiều từ ngữ, hình ảnh: - Chiều chiều: không phải một lần, một lúc mà chiều nào cũng vậy. - Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa. - ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.
Bình luận (0)