Hướng dẫn soạn bài Nhân hóa

Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Kuroko Tetsuya
19 tháng 2 2017 lúc 21:21

Bài 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn của Ph Thu ờ bài tập 1, SGK.

Trả lời:

Các nhân hoá có trong đoạn văn được thể hiện bằng các từ ngữ in đậm:

Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe a xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.

Các nhân hoá có tác dụng làm cho quang cảnh bên cảng được miêu tả sống đ hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.

Bài 2: Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn vãn trên với đoạn vân dưới đây:

Bền cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn tàu bé lút nào cũng đậu mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều lioạt dộng liên tục. Trả lời:

Đoạn văn ở câu 1 có nhiều phép nhân hoá hơn, nhờ vậy mà sinh động và cảm hơn.

Bài 3: Cho biết hai cách viết ở bài tập 3, SGK có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh.

Trả lòi:

Sự khác nhau trong hai cách viết:

- Cách 1 : Có dùng nhân hoá bằng cách gọi chổi rơm là cô bé, cô.

- Cách 2: Không dùng nhân hoá.

Vậy có thể dùng cách viết 1 cho văn bản biểu cảm, cách viết 2 cho văn thuyết minh.

Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích ở bài tập 4 SGK được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?

Trá lòi:

a) núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như người.

b) - (cua cá) tấp nập; (cỏ, vạc, sếu, le ...) cãi cọ om sòm: dùng từ ngữ vốn chi hoạt động, tính chất của người đế chỉ hoạt động, tính chất của vật;

- họ (cò, sếu, vạc, le ...), anh (cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c) (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứtìg trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng: dùng từ ngữ vốn chi hoạt dộng, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật.

d) (cày) bị thương; thân mình, vết thương,cục máu: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của người để chí hoạt động, tính chất của vật.

Bài 5: Hãy viết một đoạn văn miêu tà ngắn với nội dung tự chọn, trong dó có sử dụng phép nhân hoá.

Trả lời:

Tham khảo đoạn văn sau:

Trong vườn, những bông hoa đua nhau khoe sắc. Nụ hồng mỉm cười chúm chím. Hoa thược dược vươn cao trong bộ áo vàng, tím, đỏ. Cả những cành lay dơn khoe áo đẹp dưới ánh nắng ban mai. Cánh hoa trắng mịn màng, tinh khiết như đang nói với các bạn rằng:” Tôi là loài hoa mang đến niềm hạnh phúc cho mọi người”.

Tick cho mình nhé!ok

Bình luận (0)
Nữ Thần Bóng Tối
26 tháng 2 2017 lúc 17:30
1. So sánh hai đoạn văn sau và rút ra nhận xét về tác dụng của phép nhân hóa. (1) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu) (2) Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. Gợi ý: So sánh các cặp từ ngữ in đậm tương ứng để thấy tác dụng gợi tả quang cảnh bến cảng sống động, với cái nhìn hồn nhiên của con mắt trẻ thơ mà phép nhân hoá đã tạo ra ở đoạn văn (1). 2. Cách viết trong hai đoạn văn dưới đây có gì khác nhau? Cách viết nào phù hợp với văn biểu cảm, cách viết nào phù hợp với văn thuyết minh? (1) Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông) (2) Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. Gợi ý: So sánh các cặp từ ngữ in đậm tương ứng; những hình ảnh nhân hoá (trong đoạn (1)) phù hợp để biểu cảm. Cách viết trong đoạn 2 phù hợp với văn thuyết minh. 4. Phép nhân hoá trong mỗi đoạn văn dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào? a) Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Tô Hoài) c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước. (Võ Quảng) d) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. (Nguyễn Trung Thành) Gợi ý: - (a): Núi (ơi), núi (che) – coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô. - (b): (cua, cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm,...) cãi cọ om sòm - dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ tính chất, hoạt động của đối tượng không phải con người; họ, anh - dùng từ ngữ gọi người để gọi con vật; - (c): (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn, (thuyền) vùng vằng - dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ tính chất, hoạt động của đối tượng không phải con người; - (d): (cây) bị thương, thân mình, vết thương, cục máu - dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của con người để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của đối tượng không phải con người. 5. Hãy viết một đoạn văn miêu tả từ 5 đến 10 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá. Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau: Hàng vạn con chim háo hức ăn mồi như hối hả hưởng cái hạnh phúc hiếm có ở cửa bể này. Tiếng chim náo động từ bình minh đến hoàng hôn, từ hoàng hôn đến tinh mơ. Thời gian trôi qua đảo trong rộn rã nhạc chim. Chúng hót lên vô tư. Chúng gọi nhau đi chơi. Chúng tranh mồi, doạ nạt, kêu cứu. Tiếng chim át cả tiếng sóng biển, át cả tiếng gió.
Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Shizadon
19 tháng 2 2017 lúc 21:05

1. Có 3 sự vật được miêu tả bằng những từ ngữ để gợi hoặc tả con người. (1) Ông trời mặc áo giáp đen ra trận.

(2) Muôn nghìn cây mía múa gươm

(3) Kiến hành quân đầy đường.

2. So với 3 cách diễn đạt sau thì khổ thơ trên đã làm cho thế giới vô tri trở nên gần gũi, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Bình luận (0)
Golden Darkness
19 tháng 2 2017 lúc 21:06

1.

Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường

2.

Cách diễn tả bài 2:

Bầu trời đầy mây đen.
Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.

Không sử dụng phép nhân hóa

=) Miêu tả bài 1 sinh động hơn bài 2.

Bình luận (0)
Cao Thanh Hiếu
19 tháng 2 2017 lúc 21:09

- Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận => Bầu trời đầy mây đen

- Cây mía múa gươm => cây mía ngả nghiêng lá bay phấp phới

- Kiến hành quân => kiến bò đầy đường

=> gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn để gọi, tả người.

-> NHÂN HÓA: tạo thêm một cuộc ra trận với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương của đất nước ở thời kì chống Mĩ -> hay hơn

Tick cho mik nhe!!!hehe

Bình luận (0)
NguyễnMinh  Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
17 tháng 2 2017 lúc 16:10
1. So sánh hai đoạn văn sau và rút ra nhận xét về tác dụng của phép nhân hóa. (1) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu) (2) Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. Gợi ý: So sánh các cặp từ ngữ in đậm tương ứng để thấy tác dụng gợi tả quang cảnh bến cảng sống động, với cái nhìn hồn nhiên của con mắt trẻ thơ mà phép nhân hoá đã tạo ra ở đoạn văn (1). 2. Cách viết trong hai đoạn văn dưới đây có gì khác nhau? Cách viết nào phù hợp với văn biểu cảm, cách viết nào phù hợp với văn thuyết minh? (1) Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của côcũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông) (2) Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. Gợi ý: So sánh các cặp từ ngữ in đậm tương ứng; những hình ảnh nhân hoá (trong đoạn (1)) phù hợp để biểu cảm. Cách viết trong đoạn 2 phù hợp với văn thuyết minh. 4. Phép nhân hoá trong mỗi đoạn văn dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào? a) Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Tô Hoài) c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phước. (Võ Quảng) d) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. (Nguyễn Trung Thành) Gợi ý: - (a): Núi (ơi), núi (che) – coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô. - (b): (cua, cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm,...) cãi cọ om sòm - dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ tính chất, hoạt động của đối tượng không phải con người; họ, anh - dùng từ ngữ gọi người để gọi con vật; - (c): (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn, (thuyền) vùng vằng - dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ tính chất, hoạt động của đối tượng không phải con người; - (d): (cây) bị thương, thân mình, vết thương, cục máu - dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của con người để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của đối tượng không phải con người. 5. Hãy viết một đoạn văn miêu tả từ 5 đến 10 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá. Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau: Hàng vạn con chim háo hức ăn mồi như hối hả hưởng cái hạnh phúc hiếm có ở cửa bể này. Tiếng chim náo động từ bình minh đến hoàng hôn, từ hoàng hôn đến tinh mơ. Thời gian trôi qua đảo trong rộn rã nhạc chim. Chúng hót lên vô tư. Chúng gọi nhau đi chơi. Chúng tranh mồi, doạ nạt, kêu cứu. Tiếng chim át cả tiếng sóng biển, át cả tiếng gió.
Bình luận (5)
NguyễnMinh  Nguyên
17 tháng 2 2017 lúc 15:49

ĐƠN GIẢN NHẤT NHÉ"""""""""""""'>>:)

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
17 tháng 2 2017 lúc 16:09

ok

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
15 tháng 2 2017 lúc 11:23

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 2 2017 lúc 15:13

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

=> Phép nhân hóa đã được in đậm làm cho sự vật nhân hóa giống như con người.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Đỗ
20 tháng 2 2017 lúc 19:07

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật , ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ... trở lên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người

Chúc bạn hok tốt !!! banhqua

Bình luận (1)
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
9 tháng 2 2017 lúc 8:55

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
( Trả lời: Biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ in đậm là ẩn dụ - mặt trời (trong lăng) chỉ Bác Hồ. Tác dụng: Ca ngợi công ơn Bác Hồ đã soi đường chỉ lối cho Cách mạng, mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Ca ngợi sự vĩ đại và bất tử của Bác Hồ trong lòng bao thế hệ dân tộc Việt. Cách dùng ẩn dụ làm cho lời thơ hàm súc, trang trọng và giàu sức biểu cảm.)

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
9 tháng 2 2017 lúc 8:55

“Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;”

(Vội vàng – Xuân Diệu)
(Trả lời: - Biện pháp tu từ được sử dụng là phép trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc): Của…này đây…/ Này đây… của … Hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ là nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, phơi phới, rạo rực, tình tứ của mùa xuân qua tâm hồn khát sống, khát yêu, khát khao giao cảm mãnh liệt của nhân vật trữ tình).

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Phương Trâm
3 tháng 2 2017 lúc 20:39

- Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên, sự vật trở nên sống động, có hồn, gần gũi, thân thiết, đáng yêu một cách kì lạ.

Bình luận (1)
Hồ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 8 2016 lúc 17:35

Mùa thu bước vào thơ ca thật tự nhiên, gần gũi – trở thành một thi đề quen thuộc. Các bài thơ viết về đề tài này đều để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó phai. Nói đến mùa thu, ta không thể không nhắc tới chùm thơ ba bài “Thu điếu”, “Thu vịnh”,”Thu ẩm” của cụ Tam Nguyên Yên Đổ - Nguyễn Khuyến; không thể không xao xuyến với “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư, “Đây mùa xuân tới” của Xuân Diệu,… Là nhà thơ viết hay, viết nhiều về mùa thu với những cảm xúc bâng khuâng, vương vấn trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng, Hữu Thỉnh cũng góp vào thơ thu đất nước một “Sang thu” tinh tế mà sâu sắc. Để lại nhiều ấn tượng nhất trong lòng người đọc về bài thơ là bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp rất thực, rất riêng được vẽ bằng tâm hồn nhạy cảm một tình yêu thiên, yêu cuộc sống:

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Nằm trong mạch cảm xúc của toàn bài, với ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh, đoạn thơ đã gợi trước mắt chúng ta bức tranh thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu mơ màng, huyền ảo. Bức tranh đẹp, dung dị, mà duyên dáng. Và cũng hiểu thêm một hồn thơ, một tầm hồn chứa chan niềm tin yêu cuộc sống.

Dòng sông “được lúc dềnh dàng”, êm ả sau mùa bão lũ. Đối lập là hình ảnh “chim bắt đầu vội vã”. Bức tranh không gian cao rộng, trong sáng.
Hình ảnh đám mây: được gọi “mây mùa hạ” chuyển động mềm mại, lưu luyến “vắt nửa mình sang thu”. Hình ảnh mang nét đặc trưng lúc giao mùa, hạ chưa qua hết mà thu cũng chưa đến hẳn.

Bình luận (0)
Vô Tâm Ngọc Trúc
21 tháng 9 2016 lúc 21:39

bn biết giá trị biểu đạt của 4 câu thơ này k ạ????????hihi

Bình luận (0)
hoa
Xem chi tiết
Hội Pháp Sư
9 tháng 8 2016 lúc 11:45

Bài làm

Thời thơ ấu!

Mỗi khi nhắc đến ba tiếng ấy, trái tim tôi lại thổn thức. Bao nhiêu kỉ niệm êm đẹp về thời thơ ấu, nhưng chỉ có “rừng thông xanh” là tôi yêu quý nhất. Đã bao lần tôi xao xuyến về cái tên ấy. Ôi! “Rừng thông xanh của tôi”!

Những buổi chiều tà, tôi cùng các bạn vào rừng thông câu cá. Ngồi ở phiến đá bên dòng suối thả mồi, chúng tôi trò chuyện rôm rả, hết trên trời lại dưới biển. Khi phao động, chúng tôi giật cần. Những chú cá rô phi viền đỏ lóng lánh giãy đành đạch trên đám cỏ xanh. Hoàng hôn xuống, chúng tôi ra về với những chú rô phi béo mập.

Ôi, đẹp làm sao những buổi chiều đi nhặt củi về, ngồi nghỉ dưới gốc thông, tôi lắng nghe tiếng dòng suối thủ thỉ tâm tình. Tiếng thông reo vi vu như một điệu đàn bất tuyệt. Một lần bị mẹ mắng, tôi chạy vào rừng thông. Ngồi dưới gốc cây nghe tiếng đàn du dương ấy, bao nhiêu nổi giận vừa trào dâng, bao nhiêu cái mệt mỏi đều như tan biến đâu hết. Tiếng đàn thông, tiếng tâm sự của dòng suối ru tôi vào giấc ngủ êm đềm. Khi tỉnh dậy, mặt trời sắp lặn, tôi luống cuống ba chân bốn cẳng chạy thẳng về nhà.

Những buổi sáng tôi thường đi học sớm, lên lối trong rừng thông, tôi lắng nghe tiếng chim thánh thót:

                         Ríu ran kẽ lá

                         Là lời của chim

Tôi ngắt một bông hoa ở bên bờ suối. Chao, bông hoa mới đẹp chứ. Những giọt sương đọng ở cánh hoa long lanh như những hạt ngọc. Rừng thông xanh rì reo vi vu trong gió. Ôm lấy cây thông, áp tai mình vào, tôi như nghe thấy tiếng thổn thức của mầm xanh… Đến giờ học, tôi chạy vụt đi, bông hoa còn vương lại trên cành thông, những hạt phấn vàng li ti bay bay…

Có những buổi học về sớm, tôi lang thang trong rừng thông. Chọn lấy một cây cao nhất, tôi ôm lấy “đo” xem mình có cao bằng “nó” không, tưởng mình phải bằng nửa cây thông, không ngờ chỉ bằng một phần tư “nó”.

– Thôi! – Tôi vỗ về cái thân to như cột nhà của cây thông – mai về nhà tao ăn mười bát cơm, hai mươi bát cơm, để lớn bằng mày, thông nhé! Đợi tao với đấy, lớn nhanh nó vừa vừa chứ, kẻo người ta chặt đi là đi đời.

Nằm gối đầu trên gốc thông, xoài người xuống thảm cỏ xanh rờn. tôi lấy truyện ra đọc. Tiếng thông reo vi vu, gió thổi mát rượi làm cho câu chuyện cổ tích tôi đang đọc như hiện ra trước mắt. Những buổi tối bọn con gái rủ nhau ra chơi rừng thông để hứng gió, bọn con trai chúng tôi vừa nhác thấy chúng nó ở đầu rừng đã xộc ra huơ tay múa chân, miệng thét inh ỏi làm cho bọn con gái sợ hãi chạy tán loạn.

Chủ nhật được nghỉ, có bạn định đeo súng cao su vào rừng bắn chim. Vì muốn những chú chim xinh xắn quen thuộc ấy không phải chết, tôi đã rủ bạn chơi đánh trận giả. Bởi là người quen thuộc rừng thông nhất, nên những cây thông nào có vài vết sứt nhỡ nhỡ là tôi trèo tót lên ngay. Các bạn ở dưới chăng làm gì được, hai phe tiếp tục đấm đá nhau. Lợi dụng "phe nó” sơ hở, tôi nhặt luôn một cành thông rơi dưới đất xông vào đánh. Kết quả phe kia thua. Được chúng nó “cồng kênh” tôi sung sướng "phất cờ” bằng hoa, nghe bọn "phe mình” hét to, vừa hét vừa vỗ tay: "Hoan hô! Nguyên soái Bình vạn tuế! Hoan hô! Hoan hô!”.

Cây thông cùng reo vi vu như chào mừng tôi. Dòng suối cũng chảy róc rách như kể chiến công của tôi, còn tôi thì kiêu hãnh nhìn bốn phía…

… Mùa nước lũ, thông giận dữ lung lay cành lá làm cho nước sợ hãi sủi bọt…

Khi mùa xuân đến, thông bỗng cười xoà, vi vu suốt ngày đêm. Mùa xuân đã dệt cho thông một chiếc áo xanh rờn. Được thấy ánh mặt trời, được đón làn gió mát, được ngắm hoa đẹp, được nghe suối chảy và tiếng nói cười của chúng tôi, thông lại được suốt ngày vi vu ca hát cùng đàn chim xinh… Đấy! “Rừng thông xanh của tôi” là như thế đây! Nó như một “người mẹ hiền” của tôi, lúc vui cũng như buồn, “rừng thông xanh” đều cùng tôi chia sẻ.

Đã bao mua xuân qua, “rừng thông xanh của tôi” đểu giữ được “tính tình" cũng như giữ được vẻ đẹp màu xanh. Nó mãi mãi vẫn là:

“Rừng thông xanh của tôi”.


 


 

Bình luận (0)
Phann Thuu Trangg
9 tháng 8 2016 lúc 16:04

hỏi google nha

Bình luận (0)
Nữ Thần Bóng Tối
26 tháng 2 2017 lúc 17:39

“Việt nam rừng vàng biển bạc”. Đó là câu nói đầy tự hào của mỗi người dân việt nam chúng ta khi nói về sự giàu có của đất nước. Nếu như biển mang lại cho ta tôm cá, cho ta vùng vây thỏa thích trên những con sóng cao mạnh mẽ thì rừng lại giống như một lá phổi xanh, như người mẹ thiên nhiên bao bọc che chở cho con người.

Ai cũng biết rằng rừng giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Nơi cung cấp cho ta những loại lâm sản qúy như lim, sến ,táu,……….Là những vật liệu cần thiết để cất nhà dựng cửa. Để làm nên những ngôi nhà khang chang vững chãi con người đã phải cất công lặn lội đi vào những cánh rừng rộng lớn, lâu năm cưa, kéo,chở mang về. Người mẹ thiên nhiên ấy không chỉ cho ta những thân cây cao, to, vững chắc làm nguyên liệu xây dựng mà còn là nơi cung cấp chất liệu làm nên các trang giấy trắng cho các em thơ tập viết, cho học sinh ghi lại những kiến thức học tập được ở nhà trường, cho tất cả người dân trong các hoạt động học tập và trong công việc hằng ngày mỗi khi cần dùng tới giấy. Không được lấy từ đâu xa, chính là từ những cây keo được các bác nông dân hằng ngày trồng và chăm sóc trên những quả đồi xanh mượt rồi từ đó người ta khai thác và đem về các nhà máy chế biến gỗ, sau một quá trình từ những khúc gỗ khô khốc đã nhanh chóng tạo thành những trang giấy thơm làm đẹp cho đời và hàng vạn những vật dụng quen thuộc khác.


Công dụng của rừng không đơn giản chỉ có thế. Còn nhớ trước đây gia đình em khi chưa chuyển xuống thị trấn, ngôi nhà nhỏ của em vẫn còn ở cạnh một bìa rừng xanh rộng ngút ngàn, những ngày cuối tuần được nghỉ học, em vẫn thường theo mẹ vào rừng kiếm củi mang về nấu cơm. Trong rừng còn có nhiều loài hoa dại đẹp lắm, nó được gọi bằng những cái tên thật giản dị, nhưng cũng đẹp, đáng yêu như chính nó vậy. nào hoa ban, nào hoa sim, hoa muồng. Nhưng e yêu nhất loài hoa có tên là bông trăng, nhìn ban đầu nó chẳng có gì nổi bật, nhưng càng ngắm càng thấy có một sự gắn bó khó tả . Em yêu nhưng không hái nhiều, mẹ bảo hãy để hoa được tỏa sáng trong chính nơi nó ra đời và nở rộ. Trên những cây cổ thụ cao chót vót còn có cả những nhánh lan rừng trắng muốt, thuần khiết, có những bông lại rực rỡ khoác trên mình một màu vàng đậm hay hồng phấn kết hợp với giọt xương trong trẻo còn vương lại trên hoa tạo nên sắc màu lung linh mới tuyệt đẹp làm sao. Ngày ấy bố em vân làm kiểm lâm phụ trách quản lí khu rừng này, mỗi lần có việc vào rừng, khi trở về bố lại mang tặng mẹ những nhánh lan rừng trắng muốt, bố chỉ lấy lan trắng vì bố biêt mẹ yêu vô cùng cái màu trắng tinh khiết của hoa lan. Tuổi thơ em là tháng ngày gắn bó với rừng như thế. Nghĩ đến đây em càng cảm thấy yêu rừng biêt bao,với em rừng là nơi có nhiều kỉ niệm,nơi chứa đựng cả những niềm hạnh phúc nho nhỏ của gia đình em.

Trong những bài học của cô giáo em biết rừng còn quan trọng hơn khi đó là nơi những cây xanh thực hiện wá trình quang hợp, hút khí cacbonic và nhả ra khí ô xi cung cấp cho hoạt động sống của con người và nhiều loài động vật khác. Như vậy rừng giúp thanh lọc không khí điều hòa khí hậu, bảo vệ sự sống. Bởi thế khi nhận xét về vai trò của rừng người ta vẫn ví rừng chính là “lá phổi xanh của trái đất”. Không chỉ vậy rừng còn giúp chắn gió bão, ngăn sói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, lũ ống, lũ wét, chắn cát….Đặc biệt trong rừng với vô số các loài chim, loài thú qúy hiếm là khu bảo tồn thiên nhiên vô giá, cũng là nơi các nhà sinh vật học thỏa chí nghiên cứu tìm tòi các công trình khoa học. Cũng từ rừng ta tìm thấy những loài thảo dược , tạo thành những vị thuốc quan trọng rất có lợi cho sức khỏe của con người, ngoài ra các sản vật qúy hiếm cũng được lấy từ đây.

Em càng yêu và trân trọng rừng hơn khi tìm đọc những cuốn sách lịch sử mà trong đó ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của rừng trong suốt chặng đường lịch sử của dân tộc. Khi đất nước có chiến tranh chính rừng đã “che bộ đội ,rừng vây wân thù” bảo vệ cho các chiến sĩ cách mạng và là căn cứ kháng chiến quan trọng. Còn trong thời bình rừng trở thành những khu du lịch, cho con người tham wan nghỉ ngơi , an dưỡng và thư giãn sau những ngày lao động mệt mỏi.

Rừng đem lại những lợi ích vô cùng to lớn, thế nhưng con người đã ra sức khai thác nó, tận dụng hết mức có thể mà quên đi rằng khai thác phải đi đôi với cải tạo và tái sinh rừng. Cùng đó là nạn du canh du cư đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng bừa bãi của người dân. Còn bọn lâm tặc thì săn lung gỗ quúy ở khắp nơi, vì tiền chúng còn săn bắt các loài động vật wúy hiếm, ra sức bẫy hổ, báo hươu nai, bò tót làm chúng có nguy cơ bị tuyệt chủng. Chiến tranh và hỏa hoạn cũng đã làm mất đi một diện tích rừng khá lớn. Cứ như vậy rừng ngày một bị thu hẹp đi và những hiểm họa đáng sợ ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của con người như sạt lở, lũ lụt, lũ wét ….là khó tránh khỏi

Cô giáo vẫn dạy chúng em rằng yêu rừng thì phải biết bảo vệ rừng, lời nói phải đi đôi với hành động. chính vì thế em luôn cố gắng thực hiện những biện pháp bảo vệ rừng và môi trường sống, tuyên truyền cho mọi người thấy được vai trò của rừng và những tác hại khó lường từ nạn phá rừng gây ra. Thực tế mỗi người dân phải tự nâng cao ý thức của mình trong việc trồng và bảo vệ rừng, phải tích cực trồng cây gây rừng. khai thác lâm sản có kế hoạch đi liền với tái tạo rừng mới. Đảng và nhà nước cũng đã đưa ra các pháp lệnh cụ thể về hoạt động khai thác rừng, cùng với các tổ chức bảo vệ môi trường thế giới tổ chức nhiều phong trào bảo vệ ,ngăn chặn nạn phá rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm tạo nên những khu rừng xanh mượt, lấy lại sự phong phú của rừng như xưa. Em hi vọng rằng mình có thể giúp ích thật nhiều trong các hoạt động đó và em biết trách nhiệm này không chỉ của riêng ai mà là toàn xã hội.

Bình luận (0)