Hướng dẫn soạn bài Nghĩa của từ

Manhmoi
Xem chi tiết
Violet
Xem chi tiết
Sad boy
11 tháng 7 2021 lúc 13:39

ủa sao giống cái bài bên hoidap mình từng làm thế nhỉ

a) BPTT : nhân hoá

b) PTBĐ : miêu tả

c)nội dung : tác giả muốn thể hiện rằng cây tre là người bạn gắn bó  lâu đời của nhân dân VN ta :

+ người bn trong sinh hoạt hằng ngày

+ người bn trong đời sống tinh thần

D)

1) 

TN : DƯỚI bóng tre ngàn xưa 

VN : thấp thoáng

CN :mái đình mái chùa

còn cổ kính là Tính từ

đây là kiểu câu đơn

 

 

 

 

2)TN : Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời:

CN :Người dân cày Việt Nam

VN :Dựng nhà , dựng nước , vỡ ruộng , khai hoang

đây là câu kể , cũng là câu đơn

Bình luận (1)
Violet
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 7 2021 lúc 14:20

Ngại viết lắm bạn ơikhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 7 2021 lúc 14:26

Bạn có cần gấp lắm ko

Bình luận (1)
Sad boy
8 tháng 7 2021 lúc 14:31

câu 1 : bn tự chép nhé

1 )sóng biển -> nhạt dần

sóng biển = CN

-> nhạt dần = VN

2) MẶT trời -> lấp lánh

Mặt trời = CN

-> lấp lánh = VN

còn vài câu bn tự làm nhé

bài 2

5 câu có phép nhân hoá

+ cô Bút Bi giúp tôi viết bài

+ trâu ơi đi cày với ta nhé !

+ kiến hành quân đầy đường

+ Bác voi đang uống nước

+ Ông mặt trời đang toả nắng

5 câu so sánh

+ mẹ em đẹp như tiên

+ cô giáo hiền như mẹ

+ sóc chạy nhanh như cắt

+ anh ấy chạy nhanh như chớp

bài 3 Tham khảo nhé

 

Nhắc tới quê hương, đồng quê, chúng ta không thể không nhắc tới hình ảnh những bác nông dân cần cù chịu khó trên cánh đồng lúa, hay mái đình cong cong, lũ trẻ con nô đùa thả diều trên đê biển. Đối với em, hình ảnh ấn tượng nhất có lẽ là lũy tre làng xanh mướt một màu.

Có thể nói, ở cây tre là những đặc tính của một người quân tử, ngay thẳng, sống giản dị, mộc mạc nương tựa vào nhau như những người nông dân nơi thôn quê dân dã. Thân cây tre thẳng tuột, chia thành từng đốt tre như loài mía. Thân cây có màu xanh đậm, trên mỗi đốt tre tròn là những chiếc gai sắc nhọn như vũ khí chống lại kẻ thù, chính vì thế mà người dân nông thôn thường trồng tre quanh nhà như một lớp hàng rào vững trãi. Lá tre dài, mảnh cũng một màu xanh rì rào hòa với màu xanh của lũy tre. Chúng em thường vặt những cái lá tre để gấp thành những con cào cào, châu chấu rất đẹp. Đặc biệt, có câu “ tre già măng mọc “, quả vậy, dưới những lũy tre mọc lên rất nhiều những búp măng non, búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì đã cao ngang đầu gối. Đối với cây tre, những búp măng non đó chính là những người con được chăm sóc cần cù, vất vả bao nhiêu ngày tháng. Vào những trưa hè nóng nực, sau những buổi đồng áng mệt mỏi, chính lũy tre là nơi các bác nông dân quê em dành ra ít phút ngả lưng, uống hớp nước chè. Bởi vậy mới nói lũy tre làng gắn bó với người nông dân biết nhường nào.

 

Tre từ bao lâu nay đã đi vào cuộc sống dân dã, thôn quê con người quê hương em, nó đã trở thành biểu tượng cho làng quê, cho cuộc sống người nông dân khiến em nhớ mãi không bao giờ quên.

Bình luận (0)
Ko biết tên
Xem chi tiết
don
16 tháng 3 2021 lúc 13:10

1. vế a : bà,vế b :quả đã chín,phương diện so sánh :ko có,từ so sánh:như

tác dụng : giups cho bài văn tở nên sinh động hấp dẫn.Cụ thể ta có thể cảm nhận đc bà như quả đã chín

2. vế a : ngôi nhà, vế b : trẻ nhỏ, phương diện so sánh : ko có, từ so sánh: như

giúp ta cảm nhận đc ngôi nhà ấy tựa như trẻ nhỏ

3. vế a: mồ hôi, vế b : mưa rộn ràng, phương diện so sánh : thánh thót, từ so sánh :như

giúp ta cảm nhận đc mồ hôi đổ rất nhiều như mưa

Bình luận (0)
Lê Trang
14 tháng 3 2021 lúc 17:37

Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. Cho dù rất buồn khi phải rời xa mái trường đã gắn bó suốt bao nhiêu năm, không được dạy cho học trò chính ngôn ngữ của dân tộc, thầy Ha-men vẫn can đảm dạy cho đến cuối buổi học. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói nên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.

#Tham khảo!

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
14 tháng 3 2021 lúc 17:49

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhung em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.

 

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dậy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-dát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi “Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù”. Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.

 
Bình luận (0)
Thanh Nguyen
14 tháng 3 2021 lúc 17:56

chuyện kể về buổi học tiếng pháp cuối cùng ở vùng an-dát qua lời kể của cậu học trò phrăng. sáng hôm ấy,cậu bé phrăng đén lớp muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy nói đây là buổi học tiếng pháp cuối cùng cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi ngay sáng cậu phải đấu tranh mãi mới có thể đến trường . trong buổi học cuối cung ấy ko khí thật trang nghiêm thầy ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng pháp đã giảng say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ.kết thúc buổi học kết thúc thầy nghẹn ngào ko nói nên lời thầy cố viết thật to lên bảng :nước pháp muôn năm

của bạn đây

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Di Lam
25 tháng 9 2016 lúc 10:35
Từ mất ở đây có 2 nghĩa:mất hiểu theo ý của nhân vật Nụ là: không biết ở đâu (vì không mất tức là "biết nó ở đâu rồi").mất: không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa.Như vậy từ mất do nhân vật Nụ nói ko phải là sai mà là chưa đúng nghĩa. 
Bình luận (1)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 10:38

Mất theo cách giải thích như nhân vật Nụ là không đún:không biết ở đâu

Mất:hiểu théo cách thông thường là không được sở hữu không thuộc về mình nữa

Vậy việc giải thích như Nụ là sai

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
5 tháng 10 2016 lúc 15:19

Mất: theo cách giải thích của nhân vật Nụ là không đúng :không biết ở đâu

Mất :hiểu theo cách thông thường là không được sở hữu không thuộc về mình nữa

Vậy cách giải thích của nhân vật Nụ là sai

HỌC TỐT NHÉ YÊU CỦA TỚokvuiyeu

Bình luận (0)
nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:49

Học hành : Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng .

Học lỏm : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ không được ai trực tiếp dạy bảo . 

Học hỏi : Tìm tòi , hỏi han để học tập 

Học tập : Học văn hóa có thầy , có chương trình , có hướng dẫn ( nói một cách khái quát ) 

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 10:00

- Học hành: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng 

-.Học lỏm: Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo 

-Học hỏi : tìm tòi , hỏi han để học tập

-Học tập : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0

Bình luận (0)
Trang Phạm
25 tháng 9 2016 lúc 10:08

Hãy điền các từ học hỏi , học tập , học hành , học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp :

- ...Học hành.....: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng  

-........Học lỏm.. : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo

 -....Học hỏi..... : tìm tòi , hỏi han để học tập

-..Học tâp........ : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
25 tháng 9 2016 lúc 9:43

Đc giải nghĩa theo cách:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

- Là nội dung sự vật, hoạt động, quan hệ, tính chất,.....

VD: Từ: tổ tiên, Nghĩa của nội dung biểu thị:  Các thế hệ cụ kị đã qua đời.

 

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Cao Thi Phuong Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo Trân
2 tháng 10 2018 lúc 19:17

ok, mik thấy truyện này rất hư cấu

Bình luận (0)