Hướng dẫn soạn bài Mùa xuân của tôi

Shinichi Kudo
14 tháng 5 2017 lúc 21:34

Là sao???humucchehiuhiu

Bình luận (0)
Hân Gia
Xem chi tiết
Gaming ๖ۣۜÁc๖ۣۜQuỷ
6 tháng 4 2017 lúc 11:49

Môn văn là môn học mà mình yêu thích nhất. Trong các môn học như môn toán, địa lý, lịch sử,.... thì môn văn là môn học đem lại cho mình nhiều hứng thú nhất. Cô Lan - cô giáo chủ nhiệm của mình là một cô giáo dạy văn rất giỏi. Cô chính là người đã kèm cặp và dạy dỗ mình. Ngày từ những ngày đầu bước chân vào lớp học mình đã cô chỉ bảo rất nhiều. Hằng ngày học bài trên lớp, cô chỉ bảo từng nét chữ, từng dấu chấm câu. Cách truyền đạt của cô thật hập dẫn, mỗi giờ học mình như được lạc vào một thế giới khác. Môn văn giúp mình có nhiều cảm nhận về thiên nhiên về con người, giúp mình biết yêu thương mọi người hơn, yêu quê hương hơn. Lớn lên mình có mơ ước trở thành một nhà văn thật vĩ đại.

like and theo dõi haha

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ái Vi
Xem chi tiết
yuuki miaka
18 tháng 12 2016 lúc 21:27

ko biết

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Phương Như
4 tháng 1 2017 lúc 7:34

Ghi nhớ sgk/178

Bình luận (0)
Bui Thi Da Ly
24 tháng 4 2017 lúc 20:18

- Ý nghĩa, nội dung: cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê.

- Nghệ thuật: bút pháp tài hoa, tinh tế.

mk kp chắc vs đáp án của mk nhưng nếu đúng thì các bn hãy dành tặng cho mk 1 tick nk! ok

Bình luận (0)
Võ Khánh Ly
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 14:13

câu nào hả bạn

Bình luận (0)
Minh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 16:55

câu lào

 

Bình luận (0)
Ngây Ngô Ngân
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
22 tháng 6 2016 lúc 14:23
Bài làm học sinh cần trình bày được các ý sau:   Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.   Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.”                                                                                                       Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.                                                                              - Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc... Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân.  - Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ  đừng, đừng thươngai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữnhớ đầy ấn tượng và rung động.                 - Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước. ((( ĐÂY K PHẢI BÀI LM CỦA MK NHƯNG BẠN CÓ THỂ THAM  KHẢO NHỮNG Ý CHÍNH TROGN ĐÓ ĐẤY CÒN VIẾT RA THFI TỚ ĐÁNH MÁY K TẬP TRUNG ĐC NHÉ)))))))
Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 12 2016 lúc 11:45
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. Ai cũng chuộng mùa xuânmê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nước,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữthương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động
Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
30 tháng 6 2016 lúc 21:55

năm nay mày có vào CLB văn ko? ngân <3<3 huy

Bình luận (2)
Đặng Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Mai Trâm
12 tháng 2 2017 lúc 14:18

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương thương nhở mười hai của nhà văn Vũ Bằng.

- Đoạn văn mở đầu bằng câu: "Tự nhiên như thế, ai cũng chuộng mùa xuân" như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi con người là một tình cảm rất tự nhiên.

- Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng).

- Cách viết duyên dáng, mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào qua các điêp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được... ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầu ấn tượng và rung động.

Bình luận (0)
yuuki miaka
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
24 tháng 12 2016 lúc 16:36

* Cảnh vật được miêu tả:

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Tả cảnh đêm trăng và thi nhân

- Rằm tháng giêng: Tả cảnh đêm trăng trên dòng sông với không gian rộng bao la, tràn ngập ánh trăng.
 

* Tình cảm được thể hiện:

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước của tác giả trong đêm trăng thanh tĩnh ở nơi xứ người.

- Rằm tháng giêng: Tình yêu thiên nhiên, đất nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.

Bình luận (2)
yuuki miaka
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
19 tháng 12 2016 lúc 20:41
(1) Suốt ngày ôm nỗi ưu tư Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.(2) Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.Cả bốn câu thơ này đều nói lên nỗi sầu buồn sâu lắng của nhà thơ (nội dung trữ tình). Hai câu đầu của các câu (1) và (2) dùng phép kể và tả, diễn tả trực tiếp tình cảm của nhà thơ. Hai câu sau dùng lối ẩn dụ, tô đậm nỗi lo của câu thứ nhất.
Bình luận (3)
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2016 lúc 21:01

-Suốt ngày ôm nỗi ưu tư

Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.

->Hình thức thể hiện: Một cảm xúc lo buồn, ngủ không yên khi đêm lạnh buông xuống.

-Bui một tấc lòng ưu ái

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.

->Hình thức thể hiện: Trái lại với câu thơ trên,ở đây tác giả lại thể hiện sự nhiệt huyết, mạnh mẽ của mình như nước thủy triều lên xuống ở biển Đông.

***Cả 2 câu thơ trên thể hiện sự u hoài, sự khát khao của Tác Giả , muốn được giúp dân, cứu nước.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 10:53

bn có thể viết ra k ạ

Bình luận (2)
Hoàng Thị Ngọc Anh
23 tháng 12 2016 lúc 21:25

bây giờ mk cx soạn nè, đợi mk làm xong rồi sẽ giúp bn Nguyễn Quốc Việt

Bình luận (3)