Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm

Taolacho Neu
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
8 tháng 12 2017 lúc 17:43

a)chơi chữ bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa:nem,mỡ,chả:đều chỉ những món ăn làm từ thịt

b)chơi chữ bằng cách sử dụng lối nói lái:cưa ngọn-con ngựa

c)chơi chữ bằng cách dùng lối nói điệp âm "b"

Bình luận (0)
Ran Mori
10 tháng 12 2017 lúc 14:51

a)chơi chữ bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa: có các từ có quan hệ gần gũi: thịt, mỡ, nem, dò, chả đều từ nguyên liệu thịt

b)chơi chữ bằng cách sử dụng lối nói lái:cưa ngọn-con ngựa

c)chơi chữ bằng cách điệp âm''b'', nhằm tạo ra sự hài hước, dí dỏm

Bình luận (0)
Phan Khánh Quỳnh
14 tháng 12 2017 lúc 9:24

a. Sử dụng từ đồng ngĩa:nệm, mỡ,chả đều có nghĩa là chỉ thịt

b.Dùng lối nói lái là cưa ngọn và con ngựa

c. Dùng cách điệp âm đó là diệp âm b.

Bình luận (1)
Kien le Trung
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
12 tháng 12 2016 lúc 11:32

bạn bấm vào đây nhé, có nhiều câu trả lời đấy.

Câu hỏi của Tiên cute - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
12 tháng 12 2016 lúc 11:52

- Em bé đã tập tẹ biết nói

=> Sử dụng từ không đúng âm

=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói

- Đất nước ta ngày càng sáng sủa

=> Sử dụng từ không đúng nghĩa

=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng

- Ăn mặc của chị thật là giản dị

=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp

=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị

- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta

=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm

=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta

- Em bé trông thật khả ái

=> Lạm dụng từ Hán Việt

=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh Hòa
22 tháng 12 2017 lúc 21:04

- Em bé đã tập tẹ biết nói

=> Sử dụng từ không đúng âm

=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói

- Đất nước ta ngày càng sáng sủa

=> Sử dụng từ không đúng nghĩa

=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng

- Ăn mặc của chị thật là giản dị

=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp

=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị

- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta

=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm

=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta

- Em bé trông thật khả ái

=> Lạm dụng từ Hán Việt

=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương

Bình luận (0)
Lê Dung
12 tháng 12 2016 lúc 11:34

dàn ý nha bạn.......

MB: - Giới thiệu khái quát về mảnh vườn.
- Tình cảm chung.
TB: - Hình khối, quang cảnh xung quanh và trong khu vườn.
- Các loài cây được trồng.
- Người chăm sóc, thời gian dành cho chăm sóc khu vườn.
- Màu sắc, âm thanh quanh và trong khu vườn.
- Nguồn lợi kinh tế, tinh thần.
KB: - Ấn tượng và tình cảm đối với khu vườn.:D

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
12 tháng 12 2016 lúc 11:54

Khu vườn – nơi những loài hoa nở rộ và thi nhau đua sắc nhưng đối với tôi, khu vườn không chỉ có thế, nó ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc gắn liền với tuổi thơ tôi.

Ngày bé, thứ mà trẻ con thích nhất là những món đồ chơi đủ màu sắc, kích cỡ nhưng thứ mà tôi thích thú nhất lại là khu vườn, một khu vườn nhỏ bé nhưng chứa bao nhiêu kỷ niệm về người mà tôi yêu quý nhất, bà nội tôi.
Ai chả muốn có một khu vườn trong nhà, có những bông hoa rực rỡ, tôi cũng vây từ ngày bé tôi luôn ước mong có một thu vườn nhỏ. Tôi yêu những loài hoa, tôi yêu cái cảm giác xung quanh mình là cây cỏ, là hương thơm. Khi bà nội tôi ở quê lên bà đã đem cho tôi nhiều cây hoa và đặt ở trước khoảng sân trước nhà. Từ khi ấy, tôi có một khu vườn như ước mơ.

Thât hạnh phúc khi nhà mình có một khu vườn. Sáng sáng, mỗi khi thức dậy, tôi đều đứng ra cửa hít thở không khí trong lành và mùi thơm thoang thoảng từ những đóa hoa. Khung cảnh như một bức tranh thật đẹp, có màu sắc, có hương thơm và có cả âm thanh từ những tiếng chim hót ríu rít. Từ ngày bà nội lên, tôi rất vui vì bà đã đem lại cho tôi điều mà tôi mong từ lâu. Tôi yêu quý khu vườn không chỉ vì nó là ước mong của tôi mà đó cũng là món quà, là tấm lòng của bà cho tôi. Tôi chăm sóc từng cành cây, từng bông hoa thật chu đáo, hàng ngày tôi và bà đều tưới nước, bắt sâu, bà còn tỉa nhiều cây thành hình con đại bàng, con nai.. Vì thế mà khu vườn càng thêm rực rỡ. Dưới ánh nắng vàng, khu vườn làm cả nhà tôi như sáng lên cùng cây cỏ.

Cứ rảnh rỗi, bà lại kể cho tôi nghe về nguồn gốc của từng loại cây. Từ khi có khu vườn, tôi như thêm vui vẻ, nó như người bạn thân thiết của tôi, như chiếc cầu vô hình nối tình cảm của tôi bà càng thêm sâu đậm. Nhiều khi nằm một mình trong khu vườn nhỏ vuông vắn, tôi lại cảm thấy thỏa mái kỳ lạ, có chuyện gì vui hay buồn, tôi đều như có một người bạn ở bên cùng chia sẻ, cùng nói chuyện với tôi làm tôi bớt căng thẳng hay buồn bực. Bây giờ bà đã về nhưng thỉnh thoảng bà vẫn gửi cho tôi những cây hoa đẹp và dặn dò tôi chăm sóc chúng cẩn thận. Nhìn khu vườn, tôi lại nhớ đến bà, nó như thay bà nói chuyện, tâm tình cùng tôi. Giờ đây, từng chiếc lá, từng cánh hoa đều thật sự gắn bó với tôi, cứ như thế, nó như đã là một phần cuộc sống của tôi.

Một khu vườn nhỏ bé nhưng ý nghĩa của nó iại thật sâu sắc. Những cành cây, bông hoa tưởng như một vật vô tri vô giác nhưng lại là một con người khích lệ tinh thần tôi mỗi khi gặp khó khăn. Mỗi bông hoa nở như một nụ cười trìu mến của bà với tôi làm trái tim tôi thêm một lần xao xuyến.
Làm sao không yêu cho được một khu vườn như thế, một kỷ niệm thơ ấu còn mãi trong tôi.
Bình luận (0)
Minh Thư
12 tháng 12 2016 lúc 12:13

Dàn ý:

1.Mở bài: - Giới thiệu khái quát về mảnh vườn.
- Tình cảm chung.
2.Thân bài: - Hình khối, quang cảnh xung quanh và trong khu vườn.
- Các loài cây được trồng.
- Người chăm sóc, thời gian dành cho chăm sóc khu vườn.
- Màu sắc, âm thanh quanh và trong khu vườn.
- Nguồn lợi kinh tế, tinh thần.
3.Kết bài: - Ấn tượng và tình cảm đối với khu vườn.

Bài làm:

Có ai từng nói "tâm hồn của ta sẽ được thanh thản và trong mát hơn khi ta thả hồn vào thiên nhiên". Đúng vậy, thật hạnh phúc và sung sướng biết bao khi được hòa mình với thiên nhiên và được ngắm nhìn vườn cây do chính tay mình chăm sóc!

Khoảnh khắc thanh thản nhất trong cuộc đời chính là giây phút hòa hợp với thiên nhiên và có lẽ món quà tuyệt vời của Trời đất ban tặng đó chính là một người bạn tri ân tri kỷ của con người. Con người không thể thiếu thiên nhiên cũng giống như thiên nhiên không thể sống nếu thiếu con người. Và chỉ khi hai điều đó hợp lại thành một thì cuộc sống mới có ý nghĩa.

Thú vui của ông tôi là được chăm sóc cây cối trong vườn mỗi lúc rảnh rỗi. Chính vì thế sáng nào tôi cũng cùng ông ra vườn chăm sóc cây và hít thở không khí trong lành buổi sớm. Khu vườn nhà tôi không rông lắm nhưng chỉ cần nhìn vào vẻ giản dị, tràn nhập màu sắc của nó cũng thấy được nét riêng biệt, đặc sắc của nhà tôi. Nhìn từ xa, trông như một mô hình công viên thu nhỏ. Thích nhất là lúc sáng sớm, tôi được hít thở không khí trong lành. Hãy lắng đọng hồn mình để cảm nhận hương vị thanh khiết, mát mẻ của buổi sớm. Sương long lanh đọng lại trên lá như những hạt ngọc quý. Nụ hoa e ấp, khẽ đung đưa đài hoa theo gió, môi chúm chím, khẽ trở mình. Từng loài hoa như những thiên thần đang ngủ. Chắc là cái cảm giác tuyệt vời này sẽ đọng mãi trong tâm hồn tôi.

Rồi hừng đông ửng hồng, mặt trời như quả bóng to tròn dần dần lên cao tỏa những ánh hào quang hát chéo lên cành lá. Sương dần tan nhưng một số còn ở lại vương vấn, lưu luyến cái khoảnh khắc ấy. Cây côi bừng tỉnh, thỏa mình tắm nắng.

Từng động tác uyển chuyển, khéo léo như tạo ra sức sống của cây bắt đầu một ngày mới. Chim hót líu lo thành một bản nhạc quen thuộc. Từng loài hoa thỏa sức khoe mình trong nắng sớm. Hoa hồng – một loài hoa kiêu sa, mạnh mẽ vươn lên như chứng tỏ mình là nữ hoàng sắc đẹp. Trái ngược với sự mạnh mẽ đó là hình ảnh dịu dàng của một thiếu nữ – hoa cúc. Không biết hoa cúc có điều gì đặc biệt mà khiến tôi xao xuyến, ngập ngừng. Phải chăng hoa cúc gợi nhớ tới mùa thu – mùa của cảm xúc và cái gì đó man mác buồn cũng có lẽ gợi lên sự nhẹ nhàng, tình cảm của câu chuyện cổ tích hồi xưa bà kể cho tôi nghe – "Vì sao hoa cúc nhiều cánh”. Ôi! Thật là đằm thắm mà cũng thật là ý nghĩa! Gió xào xạc thổi, bướm, ong chăm chỉ kiếm mật. Một khung cảnh gợi lên trong ta sự tươi vui và đẹp đẽ.

Có ai mà chẳng ngợi ca thiên nhiên, có ai mà chẳng thích ngắm nhìn thiên nhiên. Và tôi cũng không phải là một ngoại lệ. Tình yêu thiên nhiên trong tôi bắt đầu từ thú vui chăm sóc cây cối, yêu hoa lá, yêu cỏ cây. Một tình yêu thật đẹp, thật đáng trân trọng. Từng giai đoạn, từng hơi thở của vườn cây như một bản nhạc ru vỗ tâm hồn tôi, một sự vỗ vẻ thật ân cần, thật nhẹ nhàng.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Tử Đằng
28 tháng 11 2016 lúc 18:20

em be da bập bẹ biết nói

đất nước ta ngày càng ​tươi đẹp

phong cách của chị thật là giản dị

quân thanh do tôn sĩ nghị ​chỉ huy sang xâm lược nước ta

em be trong thật đáng yêu

-sử dụng từ không phù hợp với ngữ cảng và nghĩa

  
Bình luận (7)
Elizabeth
28 tháng 11 2016 lúc 18:38

- em bé đã tập tệ biết nói

( sai âm) = bập bẹ

- đất nước ta ngày càng sáng sủa

( sai nghĩa) = tươi đẹp

- ăn mặc của chị thật là giản dị

( tính chất, ngữ pháp) = chị thật là giản dị

- quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược việt nam

( sắc thái biểu cảm) = cầm đầu

- em bé trông thật khả ái

( sai lạm dùng từ hán việt) = dễ thương/ đáng yêu

 

Bình luận (2)
Phạm Thị Thanh Trúc
30 tháng 11 2016 lúc 19:49

-Tập tẹ:sử dụng từ không đúng âm,không đúng chính tả

Sửa: bập bẹ

-Sáng sủa:sử dụng từ không đúng nghĩa

Sửa:tươi đẹp

-Ăn mặc:Sử dụng không đúng ngữ pháp của từ

Sửa :Cách ăn mặc

-Lãnh đạo:sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp

Sửa: cầm đầu

-Khả ái: Lạm dụng từ Hán Việt

Sửa : đáng yêu hoặc dễ thương

chúc bn hok tốt !!!!

-

Bình luận (2)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Lê Công Thành
8 tháng 12 2016 lúc 18:56

trả lời cho mk giùm câu a thôi

ai hok giỏi văn thì giúp với nha

Trần Ngọc Định ;Linh Phương;Thảo Phương;Nguyễn Phương Thảo;Nguyễn Trần Thành Đạt

Bình luận (0)
Phuong Truc
13 tháng 12 2016 lúc 7:48

Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.

- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)

Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-choi-chu-23-1251.html

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
5 tháng 12 2016 lúc 8:45

hum câu hỏi đâu ????

Bình luận (3)
Không Thông Tin
Xem chi tiết
Quân Đỗ
18 tháng 12 2017 lúc 21:43

làm cho ta thấy đất nước ta co một thứ quà quý, ngon mà ko nước nào có cả. nó mang hương thơm của đồng quê , sự chăm chỉ cần mẫn của người nông dân việt nam đó chính là cốm

Bình luận (1)
Thời Sênh
27 tháng 11 2018 lúc 20:41

Lời nhận xét này, khiến ta cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tộc trong lòng tác giả. Đó là niềm tự hào hết sức chính đáng về khả năng lao động sáng tạo của dân tộc ta về một thứ quà - thứ quà thể hiện nét đẹp văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 11 2018 lúc 20:56

Trong cảm xúc của Thạch Lam, hình ảnh những cô gái hàng cốm làng Vòng hiện ra xiết bao thân thương, trìu mến.Từ cái cảm nhận về hương cốm và sự hình thành hạt cốm từ những gì tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người, mạch cảm xúc của Thạch Lam chuyển sang ca ngợi giá trị của Cốm: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dăng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.Một giá trị đặc sắc chứa đựng trong những hạt cốm bình dị, khiêm nhường mà không phải ai cũng nhận thấy. Phải yêu quê hương đất nước, yêu những sản vật của quê hương đất nước nhiều như Thạch Lam mới có thể phát hiện ra cái chân giá trị ấy của cốm.

Bình luận (0)
Ba Pham
Xem chi tiết
Thời Sênh
24 tháng 12 2018 lúc 21:14
Để làm ra được những hạt cốm tinh tế, người làm cốm- cũng có thể được coi là những nghệ nhân làm cốm đa bỏ vào đó rất nhiều những công sức mà không phải ai cũng có thể làm ra được những hạt cốm. Cốm chia làm hai loại là cốm dẻo và cốm giòn. Mỗi loại cốm lại có những cách thưởng thức khác nhau. Nhưng nếu như là người Hà Nội thì chúng ta sẽ biết ăn cốm là một nghệ thuật. nếu như chỉ ăn cốm một mình thì sẽ không thể cảm nhận được hết những hương vị nồng nàn lúa non của cốm. Nhưng chỉ cần kết hợp cốm với những loại quả như hồng chín hay những quả chuối ngự thì lập tức hương vị sẽ trở nên khác biệt. Những hương vị ấy không chỉ làm cho con người có được những sắc hương mà còn làm cho lòng người cảm thấy ấm áp- đó là những hương vị của quà quê. Cách ăn này không chỉ có ít người biết mà đó đã trở thành một thói quen của nhưng người hay ăn cốm. Có thể tưởng tượng ra cảnh mỗi buổi sớm đầy sương mai và gió lạnh, chúng ta lại được cầm trên tay những gói cốm vẫn còn ấm nóng, vừa mới được lấy ra rồi bọc vào trong những chiếc lá sen to bản, xanh thẫm. Mùa hương lúa mới, mùi dừa nồng đượm lại hòa cùng với mùi của lá sen tại thành mùi thơm rất đặc biệt- mùi Cốm làng Vòng. Và người ta cùng không dùng thìa, dùng đũa để xúc cốm và phải dùng tay, bốc từng vốc nhỏ. Có như vậy thì hương vị có mới được tròn vẹn.
Bình luận (0)
Song Ngư
Xem chi tiết
Chibi Dĩnh bảo
3 tháng 12 2017 lúc 18:18

a) lối chơi chữ điệp ngữ

-Thịt mỡ, dò, nem➞ đều là thịt

b) Dùng lối nói lái:

-Cưa ngọn>< con ngựa

c)lối điệp âm:

-điệp phụ âm B

tick cho mk vsbanh

Bình luận (2)
Cherry Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 1 2017 lúc 11:57


" Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam".

Thạch Lam đã thể hiện cái nhìn chính xác và tinh tế khi viết những dòng trên đây. Cốm thực sự là thứ quà vô cùng độc đáo. Đó là thứ vật phẩm được kết tinh bởi thiên thời, địa lợi, nhân hòa: đất đai tươi tốt, khi hậu thuận lợi, con người chăm chỉ cần cù và tinh tế.

Trong văn bản "Cốm", nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.

Bình luận (0)
Phương Thảo
31 tháng 12 2016 lúc 13:24

" Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam".

Thạch Lam đã thể hiện cái nhìn chính xác và tinh tế khi viết những dòng trên đây. Cốm thực sự là thứ quà vô cùng độc đáo. Đó là thứ vật phẩm được kết tinh bởi thiên thời, địa lợi, nhân hòa: đất đai tươi tốt, khi hậu thuận lợi, con người chăm chỉ cần cù và tinh tế.

Trong văn bản "Cốm", nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.

Bình luận (0)
Linh Phương
1 tháng 1 2017 lúc 20:27

Sự chuyển mạch của cảm xúc trong bài văn rất tự nhiên. Tác giả luận bàn từ nguồn gốc, giá trị của cốm đến cách thưởng thức cốm. Bởi côm là món quà thanh nhã nên nó không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bây giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, củng như trời sinh cốm nằm ủ trong lả sen... Củng bởi cốm là món quà trang nhã của Thần Nông đem đến cho ta từ những cánh đồng bát ngát nên nó không chấp nhận được những gì phàm tục. Ăn cốm ta phải ăn từng chút một, vừa nhai nhỏ nhẹ vừa ngẫm nghĩ đến vị thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa làm đòng, vị ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch. Ta sẽ thấy ăn một miếng cốm là nuốt cả hương thơm của đồng què vào lòng.

Quả là không thừa khi tác giả đưa ra lời khuyên những người mua cốm: Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

Bình luận (0)