Hướng dẫn soạn bài Lao xao - Duy Khán

Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Lan
23 tháng 3 2018 lúc 20:39

MỌI NGƯỜI GIÚP MIK TRƯỚC 10 GIỜ NÀY 23/3/2018

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 3 2018 lúc 22:08

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây. Bìm bịp được kể bằng một câu chuyện hấp dẫn như cổ tích.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
-Tu hú đậu cây tu hú mà kêu tiếng to nhất họ

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

- Thế giới loài chim được tác giả chia thành 3 nhóm : Chim hiền : bồ các, chim ri, chim sáo, sáo đậu, sáo đen, tu hú, bìm bịp… - Chim dữ : + Diều hâu có mũi khoằm + Quạ đen, quạ khoang + Chim cắt cánh nhọn như dao - Loài chim đánh lùi lũ chim ác : chèo bẻo.

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 3 2018 lúc 17:33

Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.

Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:

- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các

- Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già

- Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.

Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
21 tháng 3 2018 lúc 18:14
Soạn bài: Lao xao (Duy Khán)

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè

- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim

Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.

Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:

- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các

- Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già

- Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.

Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

III. LUYỆN TẬP

Câu 1: Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

Câu 2: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.

Cần triển khái các ý sau:

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
21 tháng 3 2018 lúc 19:03

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè

- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim

Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.

Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:

- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các

- Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già

- Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.

Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

Bình luận (0)
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
11 tháng 4 2016 lúc 12:54

Duy Khán chứ

Bình luận (0)
ân
11 tháng 4 2016 lúc 12:57

mở bài:

giới thiệu về khu vườn của em hay của ai ?

thân bài:

tả  trong khu vườn  có những cây gì

em thích nhất là lợi cây gì

tả từng đặc điểm của các loài cây(vừa tả vừa kể chú ý nhớ nhân hóa thì bài văn mới sinh động)

tả những hoạt động động của các loài vật

tả sự tranh cải của các loài chim vd tả con chim bồ câu với con chim sẻ đang đánh lộn để tranh giành một miếng mồi 

tả hương thơm của các loài hoa

kết bài:

 nêu cảm nghĩ của em về khu vườn và lời hứa với khu vườn rằng khi này lớn lên, em sẽ chăm sóc khu vườn thật đẹp

nếu hay thì nhớ tick cho mình nhahahabanhqua

Bình luận (0)
Chó Doppy
11 tháng 4 2016 lúc 13:04

 

I. Mở bài
Buổi sáng đầu hè, khu vườn thật đẹp và sôi động bởi tiếng chim ca.

II. Thân bài
* Tả khu vườn:
- Hoa lá chuyển mình theo tiếng gọi của ngày mới:
+ Cây hoa lan nở từng chùm.
+ Hoa dẽ mảnh khảnh, hoa móng rồng bụ bẫm.
+ Hàng râm bụt đỏ tươi và bóng bẩy.
+ Ong vàng ,ong mật,ong vò đi hút mật.

- Chim muông hội tụ,cuộc sống sôi nổi:
+ Bồ các kêu vang.
+ Sáo sậu,sáo đen hót thánh thót.
+ Bìm bịp lững thững trong bụi cây.
+ Chào mào liến thoắng.
+ Chim sâu nhảy nhót trong vòm lá.
+Chim ngói ghé qua rồi vội vã kéo nhau về phía cánh đồng.

* Tả trận đánh giữa diều hâu, gà mẹ và chèo bẻo:
- Trên tầng cao, một con diều hâu rú lên và liệng vòng quanh.
- Đàn gà con đang vui đùa bỗng chạy núp vào cánh mẹ.
- Gà mẹ dang rộng cánh để che chở cho đàn con.
- Diều hâu quắp chú gà con bay lên ngọn tre.
- Chèo bẻo tấn công diều hâu, cắt.

* Khu vườn thật sinh động, xinh đẹp.

III. Kết bài
- Nhìn khu vườn, lòng em thêm rạo rực.
- Em mong nó mãi phảng phất mùi hương của hoa thơm, trái ngọt, mãi mãi vọng về tiếng chim hót líu lo.



 

Bình luận (0)
Mai Đức Phong thông minh
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 4 2017 lúc 22:52

a. Nhận xét về cách miêu tả:

+ỏ mỗi loài chim, tấc giả đã quan sát tinh tế và chọn miêu tả một vài nét đặc sắc:

- Bổ các: tiếng kêu các... các... các..., vừa bay, vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh.

-Sáo sậu, sáo đen: đậu cả lên lưng trâu mà hót mừng được mùa... tọ toẹ học nói.

-Bìm bịp: kêu bịp bịp, giòi khoác cho nó bộ cánh nâu.

-Diều hâu: bay cao tít, mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm.

Chèo bẻo: như những mũi tên đen, mang hình đuôi cá... Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: "Chè cheo chét... ”

-Chim cắt: cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, khi đánh nhau, cắt chỉ xỉa bằng cánh.

+Tả trong môi trường sinh sống, hoạt động của chủng và trong mối quan hệ giữa các loài:

- Tu hú đến khi mùa vải chín và khi quả hết, nó bay đi đâu biệt.

- Bìm bịp kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt.

- Diều hâu hay bắt gà con,chim cáxỉa chết bổ câu, chèo bẻo đánh diều hâuMà chim cắt.

- Nhạn... vùng vẫy tít mây xanh “chéc chéc”.

b. Kết hợp tả với kể và bình luận:

+Chuyện con sáo đen nhà bác Vui tọ toẹ học nói, chuyện kể về sự tích con bìm bịp...

+Nói về họ nhà sáo: Họ của chúng đều hiền cả. Chúng đều mang vui đến cho giời đất.

+Nói về chèo bẻo: Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.

+Nói về chim cắt: Chúng là loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến... cho đến nay chưa có loài chim nào trị được nó.

Sự kết hợp khéo léo giữa miêu tả, kể chuyện và nhận xét, bình luận chứng tỏ vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho các loài chim - người bạn thân thiết của tuổi thơ:

Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”... Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.

Đó là cách nhìn loài chim trong mối quan hệ với con người, với công việc nhà nông, là thiện cảm hoặc ác cảm theo quan niệm phổ biến lâu đời trong dân gian, đôi khi gán cho chúng những tính nết hay phẩm chất như của con người.

c. Nhận xét về tài quan sát của tác giả và tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim:

- Phải là người sinh ra và lớn lên ở nông thôn, rất yêu thích các loài chim và được nghe kể rất nhiều về chúng, đặc biệt là phải bỏ công theo dõi và quan sát chúng, tác giả mới có thể viết về chúng tỉ mỉ đến như vậy. Tài quan sát của tác giả thể hiện ở chỗ không chỉ tả đúng về bề ngoài như hình dáng, màu lông... mà còn biết rõ các đặc tính của từng loài chim như cách kiếm ăn, cách chiến đấu với kẻ thù...

- Việc miêu tả tỉ mỉ cây lá, hoa trái và các loài chim thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết với làng xóm, ruộng vườn của tác giả. Tác giả đã thực sự hoà mình vào cuộc sống thanh bình và tươi đẹp của quê hương.

- Bằng sự quan sát tinh tế kết hợp với suy nghĩ hồn nhiên của trẻ thơ, Duy Khán đã đem đến cho người đọc một bức tranh kì thú của làng quê, “lao xao” âm thanh và đầy ắp những cảnh vật gần gũi, thân thương. Điều này chỉ có được khi nhà văn gắn bó máu thịt và yêu say đắm cảnh sắc thiên nhiên của quê hương.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Anh
20 tháng 3 2018 lúc 21:19

a. Nhận xét về cách miêu tả:

+ỏ mỗi loài chim, tấc giả đã quan sát tinh tế và chọn miêu tả một vài nét đặc sắc:

- Bổ các: tiếng kêu các... các... các..., vừa bay, vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh.

-Sáo sậu, sáo đen: đậu cả lên lưng trâu mà hót mừng được mùa... tọ toẹ học nói.

-Bìm bịp: kêu bịp bịp, giòi khoác cho nó bộ cánh nâu.

-Diều hâu: bay cao tít, mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm.

Chèo bẻo: như những mũi tên đen, mang hình đuôi cá... Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: "Chè cheo chét... ”

-Chim cắt: cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, khi đánh nhau, cắt chỉ xỉa bằng cánh.

+Tả trong môi trường sinh sống, hoạt động của chủng và trong mối quan hệ giữa các loài:

- Tu hú đến khi mùa vải chín và khi quả hết, nó bay đi đâu biệt.

- Bìm bịp kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt.

- Diều hâu hay bắt gà con,chim cáxỉa chết bổ câu, chèo bẻo đánh diều hâuMà chim cắt.

- Nhạn... vùng vẫy tít mây xanh “chéc chéc”.

b. Kết hợp tả với kể và bình luận:

+Chuyện con sáo đen nhà bác Vui tọ toẹ học nói, chuyện kể về sự tích con bìm bịp...

+Nói về họ nhà sáo: Họ của chúng đều hiền cả. Chúng đều mang vui đến cho giời đất.

+Nói về chèo bẻo: Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.

+Nói về chim cắt: Chúng là loài quỷ đen, vụt đến, vụt biến... cho đến nay chưa có loài chim nào trị được nó.

Sự kết hợp khéo léo giữa miêu tả, kể chuyện và nhận xét, bình luận chứng tỏ vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho các loài chim - người bạn thân thiết của tuổi thơ:

Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”... Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.

Đó là cách nhìn loài chim trong mối quan hệ với con người, với công việc nhà nông, là thiện cảm hoặc ác cảm theo quan niệm phổ biến lâu đời trong dân gian, đôi khi gán cho chúng những tính nết hay phẩm chất như của con người.

c. Nhận xét về tài quan sát của tác giả và tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên, làng quê qua việc miêu tả các loài chim:

- Phải là người sinh ra và lớn lên ở nông thôn, rất yêu thích các loài chim và được nghe kể rất nhiều về chúng, đặc biệt là phải bỏ công theo dõi và quan sát chúng, tác giả mới có thể viết về chúng tỉ mỉ đến như vậy. Tài quan sát của tác giả thể hiện ở chỗ không chỉ tả đúng về bề ngoài như hình dáng, màu lông... mà còn biết rõ các đặc tính của từng loài chim như cách kiếm ăn, cách chiến đấu với kẻ thù...

- Việc miêu tả tỉ mỉ cây lá, hoa trái và các loài chim thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết với làng xóm, ruộng vườn của tác giả. Tác giả đã thực sự hoà mình vào cuộc sống thanh bình và tươi đẹp của quê hương.

- Bằng sự quan sát tinh tế kết hợp với suy nghĩ hồn nhiên của trẻ thơ, Duy Khán đã đem đến cho người đọc một bức tranh kì thú của làng quê, “lao xao” âm thanh và đầy ắp những cảnh vật gần gũi, thân thương. Điều này chỉ có được khi nhà văn gắn bó máu thịt và yêu say đắm cảnh sắc thiên nhiên của quê hương.

Bình luận (0)
Kiều Thái Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 20:36

Mỗi người đều có một nơi để sinh ra, lớn lên, trưởng thành và đi xa thì luôn nhớ về. Nơi đó chính là quê hương. Em cũng có một nơi luôn ở trong trái tim, là mảnh đất này, có ba mẹ, có ông bà, có bạn bè và có cả tuổi thơ tràn đầy những kỉ niệm đáng nhớ nhất. Em yêu quê em, yêu những con người nơi đây đậm nghĩa đậm tình.

Trong suy nghĩ của em thì mỗi một vùng quê đều có một nét riêng đặc trưng không thể lẫn lộn. Con người ở miền quê đó cũng vậy, có tính cách và tình cảm riêng.

Quê hương em có cánh đồng lúa bao la, chạy dài bạt ngàn mà em chưa đi hết. Mẹ bảo đi hết cánh đồng lúa này còn xa lắm nên em chưa dám đi bao giờ. Vào mùa lúa chín màu vàng ươm của lúa khiến cho em có cảm giác như một tấm thảm màu vàng bất tận.  Có những chú trâu cần mẫn gặm cỏ trên những triền đê cao và dài. Nơi đó chúng em có thể nằm im và ngắm bầu trời có mây trôi, ngắm mặt trời lặn mỗi khi mặt trời đổ xuống dãy núi cao cao kia.

Quê em còn nghèo nên những con đường bằng bê tong vẫn còn rất ít, phổ biến nhất vẫn là những con đường bằng đất quanh co. Mùi sỏi đá bốc lên hòa vào gió cứ xông thẳng vào sống mũi khiến em cảm thấy quá than thuộc, dù sau này lớn lên nó cũng không thể xa lạ được.

Mọi người ở quê em ai cũng chăm chỉ làm ăn, quanh năm họ bán mặt cho đất bán lung cho trời để nuôi con nên người. HỌ là những người nông dân chất phác, hiền lành và hiếu khách. Họ luôn quan tâm đến những người xung quanh. Em từng nghe mẹ bảo rằng người dân quê coi trọng tình hàng xóm, chứ không như trên thành phố nhà nào biết nhà đấy. Mẹ bảo bởi vậy mẹ mới thích cuộc sống bình dị ở nông thôn.

Em vẫn thích ngắm nhìn quê em mỗi khi bình mình và khi mặt trời lặn. Vì đây là hai khoảnh khắc đáng nhớ đánh dấu sự bắt đầu một ngày và sắp kết thúc một ngày. Nó khiến cho mỗi người cảm nhận sự thanh bình, không hối hả, chậm rãi và yên tĩnh đến lạ lung.

Có rất nhiều người đi xa vẫn bảo rằng dù có đi đến bất cứ nơi nào thì quê hương vẫn là nơi mong muốn tìm về nhất. Vì nơi đó có gia đình, có ba mẹ, có tuổi thơ. Và em cũng vậy, em luôn thấy yêu quê hương em rất nhiều.

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 9 2019 lúc 17:32

1. Mở bài:

- Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.

- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.

2. Thân bài:

a) Trời chưa sáng hẳn:

- Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.

- Làn sương mờ ảo chập chờn.

- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.

b) Mặt trời lên:

- Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.

- Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.

- Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.

- Lá lúa chuyển sang màu úa.

- Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.

- Mùi hương lúa mới thơm ngọt.

- Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.

- Tiếng chim chiền chiên lảnh lót trên cao.

- Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.

- Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.

- Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.

- Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.

3. Kết bài:

- Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.

Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
24 tháng 9 2019 lúc 17:41

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).

2. Thân bài:

a) Tả bao quát:

Màu sắc. mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).

b) Tả chi tiết:

- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị… (Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).

- Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm. gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn một mùa bội thu).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnh
11 tháng 4 2016 lúc 19:46

có, rất nhiều luôn

hihi

Bình luận (0)
ngô bảo châu
4 tháng 5 2016 lúc 19:03

mìk có cả xấp 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Ngân
11 tháng 4 2016 lúc 17:27

huhu mk cần gấp đó

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
phan thi thanh thuy
Xem chi tiết
phan thi thanh thuy
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 19:42

Em đã được ba kể về rất nhiều loài chim, mỗi loài chim lại có những đặc điểm và vẻ đẹp khác nhau. Tuy nhiên chim sẻ có thể nói là loại chim thân thuộc nhất mà em biết. Chim sẻ không có vẻ đẹp lộng lẫy, kiêu sa như những loài chim khác nhưng đối với em nó lại rất cuốn hút.Chim sẻ hay còn gọi là chim ngói, thức ăn chính của nó có lẽ là thóc, gạo. Vì em thấy nó thường bay sà xuống sân thóc nhà em mổ lấy mổ để đến lúc nào căng bụng mới thôi.Bộ lông của chim sẻ màu chàm nhạt. Loại chim này không to, thân hình nhỏ nhắn, rất thuận tiện trong việc di chuyển và bay nhảy. Mỗi lần nó sà xuống em lại thấy được sự nhanh nhẹn, luyến thoắng. Có lẽ đây chính là điểm mạnh của nó.Chim sẻ không đi tách biệt một thân một mình mà thường bay theo đàn. Con nào cũng giống con nấy về kích thước, trừ những con bé thì có kích thước nhỏ hơn một tý. Nhưng khi trưởng thành thì nó đều có kích thước ngang bằng nhau.Chim sẻ nhảy rất nhanh, mỗi lần nó nhảy từ cành cây này sang cành cây khác đều nhanh hơn những loại chim khác. Bộ lông óng mượt, mềm mại mỗi lần có mưa cũng rất nhanh khô.Chim sẻ hay sà xuống máy ngói, nằm rỉa cánh, rồi sau đó nó mới sà xuống đất tìm kiếm thức ăn. Có lẽ đó là thói quen của nó.Từng đàn chim sẻ mỗi lần bay cùng nhau đều nháo nhác hẳn lên, không có hàng lối cụ thể. Nhưng chúng rất đoàn kết vì không bao giờ bay tách nhau.Chim sẻ rất tinh vì khi có tiếng động và nó vội vàng bay lên cao, khi không có ai nó mới sà xuống đất kiếm mồi.Mẹ em bảo chim sẻ là loại chim chuyên đi bắt sâu ở cây chanh sau nhà em. Nên nhiều khi thấy chim sà xuống là mẹ liền mang thóc gạo ra cho nó ăn.Có nhiều lúc em thấy quý loài chim này lắm, vì tiếng hót, vì những việc nó làm em đều rất thích thú. Mỗi ngày không thấy chim sẻ sà xuống sân là em thấy trống vắng.Em rất yêu quý những chú chim sẻ ấy.

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Tiến
16 tháng 4 2017 lúc 12:57

Loài chim em yêu thích là chim bồ câu. Đó là một loài chim tượng trưng cho hòa bình. Ngày xưa, họ dùng bồ đưa câu để đưa thư. Sở thích của chúng là sạch sẽ, chuồng đẹp, chúng ăn thóc và hạt dưa. Chim bồ câu có rất nhiều màu: xanh lá cây đậm, màu đen nhưng em rất thích chim bồ câu trắng. Chúng có mỏ màu vàng nhạt và nhỏ xíu. Đôi mắt tròn xoe. Bộ lông mượt mà. Chúng thường nhặt những hạt thóc rơi vãi trên sân. Tiếng hót “gù gù…” của chúng nghe thật êm đềm. Ôi, chúng thật đáng yêu!

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Tiến
16 tháng 4 2017 lúc 12:58

Thế giới loài chim luôn ẩn chứa những điều kỳ thú đối với em. Em thích nhất loài chim ưng. Chim ưng có bộ móng vuốt và cái mỏ dài rất nhọn và sắc. Cặp mắt của nó rất tinh nhanh, có thể phát hiện con mồi từ rất xa. Nhìn chim ưng săn mồi từ trên cao xuống dưới đất, em mới thích làm sao!

Bình luận (0)
Number one princess in t...
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 3 2017 lúc 17:32

Tôi là người rất yêu cây cối, cứ đi đến đâu, thấy vườn cây um tùm, xanh tốt là tôi thấy hân hoan trong người. Tôi yêu vườn cây vì nhà tôi cũng có một khu vườn nhỏ, khu vườn đã để lại trong tôi nhiều kỉ niệm, giúp tôi khôn lớn trưởng thành.

Buổi sáng hôm nay tiết trời rất mát mẻ và dễ chịu. Cái mát của buổi sáng làm lòng người dễ chịu và khoan khoái vô cùng. Chạy ra vườn,tôi thoáng nhìn những tia nắng nhỏ nhảy múa lăn tăn trên lối đi, trượt xuống những tàu lá, trải dài trên những cánh hoa. Dường như nắng cũng muốn làm nhẹ lòng con người nên không hề gay gắt, nóng nảy mà ấm áp, nhẹ nhàng như những cô bé mến yêu. Dấu hiệu của một ngày bình yên đẹp đẽ!

Vì đêm qua có trận mưa, đất vừa mới tiếp thêm cho chúng nguồn nước mới - nguồn nhựa sống nóng hổi tràn trề đã làm cho hoa lá thêm hăng hái, phô bày hết vẻ đẹp của mình. Tôi ngước nhìn lên những tán dừa đong đưa. Xanh, xanh non, xanh óng ả, xanh đến kì lạ! Nắng mới trong trẻo càng làm cho màu non tươi thêm rực rỡ.

Ở góc vườn nhà tôi là một cây dừa cao chót vót, với chùm dừa trĩu quả trên ngọn. Dừa lớn tuổi hơn tôi nhiều lắm. Mẹ kể, trước khi tôi chào đời, lúc cha mẹ mua mảnh đất này thì ở đây đã sẵn có cái ao và mấy hàng dừa. Bên dưới hàng dừa là cái ao. Ao không lớn nhưng đủ chỗ cho chiếc xuống nhỏ. Tôi vẫn thường leo lên chiếc xuồng ấy, vớ lấy một khúc sào đủ dài và bắt đầu cuộc thám hiểm quanh... ao của mình. Ao nhà tôi nước không trong mà đục đục màu đất, hắc hắc mùi bùn. Chẳng thấy bóng dừa nào in xuống cả, cũng chẳng thấy được màu xanh ngắt của bầu trời - cái màu mẹ vẫn gọi là màu mắt xa xăm chờ đợi hoàng tử của nàng công chúa trong truyện cổ xưa.

Mặc dù vườn không rộng nhưng mẹ vẫn để một ít đất cho tôi trồng những gì mình thích. Và tôi trồng hoa, rất lạ, tôi chỉ yêu hoa dại. Tôi yêu đến vô cùng cái hoang sơ kì lạ, cái thu hút khó lí giải ở những loài hoa không tên này - những loài hoa mà hầu như con người ít chú ý đến, những loài hoa tuồng như chỉ có thể tìm thấy thi thoảng ở một vài hàng rào nơi nông thôn, hay ở vệ đường từ quê ra tình. Tôi đặt cho chúng cái tên riêng của tôi: Mặt trời và Mặt trăng. Hôm nay, rất nhiều, rất nhiều những bông hoa nhỏ nhắn xinh xinh nở rộ. Có hoa màu vàng, không nhạt nhẽo như cúc, mà vàng rực, đầy nhiệt huyết và sức nóng như mặt trời. Có màu hoa trắng, không quá kiêu sa như hoa li mà dịu dàng thanh khiết như mặt trăng. Hằng trăm Mặt trời, Mặt trăng tí hon nổi bật trên nền lá xanh rậm rì, điểm những giọt nước mắt của trời đêm qua lấp lánh, long lanh... Tấm thảm tuyệt vời của người thợ dệt thiên nhiên. Vẻ đẹp cuốn hút, đem đến cho con người sự say mê bình lặng đến không ngờ.

Khu vườn nhà tôi tuyệt đẹp như vậy đấy. Khi đi đâu một vài ngày tôi đã nhớ khu vườn như nhớ người bạn thân của mình. Khu vườn đã tiếp thêm sức sống cho gia đình tôi, che mát cho chúng tôi vào này hè nóng bức, cung cấp những trái quả thơm ngon cho chúng tôi thường thức, và nó còn chia sẻ những lúc vui buồn của tôi. Tôi sẽ nhớ mãi khu vườn nhà mình và sẽ làm khu vườn ngày càng đẹp và phong phú hơn.

THAM KHẢO BẠN NHÉ.CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Tiến
16 tháng 4 2017 lúc 13:01

Đọc xong đoạn trích Lao Xao (Trích Tuổi thơ im lặng - Duy Khán), gấp sách lại, trước mặt ta vẫn hiện lên một bức tranh làng quê Việt Nam xiết bao thân thương trìu mến, nồng ấm tình người.

Qua những trang viết hồn hậu của Duy Khán, làng quê Việt Nam hiện lên thật bình dị và êm ả. Chính cuộc sống yên ả ở làng quê đã trở thành sức thu hút của loài chim tụ họp về đây, sống chan hoà thân ái với con người.

Mở đầu bài văn là một không gian làng quê lúc chớm hè. Nét đặc đã quyến rũ biết bao là bướm, là ong tìm đến hút mật. Âm thanh lao xao của tiếng ong bay, tiếng ong đánh lộn tranh nhau hút mật đem lại cho người đọc một rung cảm nhè nhẹ và dư vị man mác, khó quên.

Nổi bật trên bức tranh cảnh sắc mùa hè tươi đẹp là hình ảnh của các loài chim. Không biết cơ man nào là chim, tưởng như đây là khoảng trời của riêng chúng.

Đầu tiên là những loài chim quen thuộc với làng quê và cũng rất gắn bó với cuộc sống của con người: chim, lành. Chúng gồm đủ các chủng loài khác nhau: Từ con bồ các đến chim ri, rồi sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn... Chúng họp thành một thế giới hồn hậu, đáng yêu với những âm thanh rộn rã, tưng bừng. Ta giật mình trước tiếng kêu váng tai của chú bồ các “các... các... các...” , nhưng cũng cười thú vị trước sự hốt hoảng “vừa bay vừa kêu cứ như bị ai đuổi đánh” của nó. Ta lâng lâng trước tiếng hót vui tai của chú sáo sậu, sáo đen, và thích thú trước âm thanh “tọc, tọc” học bắt trước tiếng người của con sáo nhà bác Vui. Rồi âm thanh náo động tưng bừng, da diết của tiếng chim tu hú như gọi về, như đánh thức trong ta bao hoài niệm, khiến lòng ta bồi hồi.

Bình luận (0)
nguyen chi cong
16 tháng 4 2017 lúc 19:18

.

Bình luận (0)