Hướng dẫn soạn bài Hoán dụ

Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
9 tháng 4 2021 lúc 21:44

Mẹ em rất hiền

đẹp hơn cô tiên

mẹ thường hay khuyên

điều hay lẽ phải

 

Em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
9 tháng 4 2021 lúc 21:18

Bạn tham khảo nha:

Người bạn thân của mình                          Minh rất thích vẽ hình

Bạn ấy tên là Minh                                     Về các đảo và vịnh

Minh thì khá là xinh                                    Mình rất quý bạn Minh

Mà tính cách linh tinh                                 Người bạn thân của mình

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
9 tháng 4 2021 lúc 21:28

Bạn tham khảo nha:

Mẹ em rất hiền
đẹp hơn cô tiên
mẹ chỉ thương em
thương em nhất nhà

Em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương. 
Bình luận (0)
Hao Hao
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 3 2021 lúc 13:05

Hoán dụ : miền Nam 

 Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 8 2018 lúc 16:27

a,Ta hiểu miền Nam thương nhớ Bác

Nóng lòng trông đợi bác vào thăm

=>Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng

b,Tuốt gươm không chịu sống quỳ

Tuổi danh chẳng tiếp xá chi bạc đầu

=>Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật

Bình luận (2)
luong nguyen
9 tháng 8 2018 lúc 16:21

a, hoán dụ : Miền Nam : người dân miền Nam

Bình luận (0)
Lương Đức Hưng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Thu
8 tháng 3 2017 lúc 20:34

Lam tho 4 chu
Sao ma kho qua
Ngay mai nop bai
Biet lam sao day

Thoi thi lam dai
Mong co nhe tay
Khoang duoc diem 8
Là em vui rồi

Bình luận (0)
Anh Triêt
8 tháng 3 2017 lúc 20:29

Tham khảo nha:

=> Từng ngày băn khoăn
Từng ngày suy nghĩ
Trầm ngâm thắc mắc
Bạn bè là chi?
Trong những kí ức
Kỉ niệm buồn vui
Bạn bè là người
Ta luôn chia sẻ
Từng ngày từng ngày
Từng năm từng tháng
Bạn bè thân thiết
Luôn ở bên ta
Chưa hề ghi nhớ
Chưa hề khắc ghi
Mà hình ảnh bạn

Tình bạn chúng ta
Như ngàn vì sao
Trên bầu trời cao
Tinh tú sáng ngời

Tình bạn chúng ta
Như vạn lời ca
Ca vang ca mãi
Trên bầu trời xanh

Tình bạn chúng ta
Xiết chặt vòng tay
Gắn kết bè bạn
Để cùng tiến tới

Tình bạn chúng ta
Tinh tú sáng ngời
Ôi thật tuyệt vời
Tình bạn của ta

Bình luận (0)
huy nguyễn công
8 tháng 3 2017 lúc 20:57

Từng ngày băn khoăn
Từng ngày suy nghĩ
Trầm ngâm thắc mắc
Bạn bè là chi?
Trong những kí ức
Kỉ niệm buồn vui
Bạn bè là người
Ta luôn chia sẻ
Từng ngày từng ngày
Từng năm từng tháng
Bạn bè thân thiết
Luôn ở bên ta
Chưa hề ghi nhớ
Chưa hề khắc ghi
Mà hình ảnh bạn

Tình bạn chúng ta
Như ngàn vì sao
Trên bầu trời cao
Tinh tú sáng ngời

Tình bạn chúng ta
Như vạn lời ca
Ca vang ca mãi
Trên bầu trời xanh

Tình bạn chúng ta
Xiết chặt vòng tay
Gắn kết bè bạn
Để cùng tiến tới

Tình bạn chúng ta
Tinh tú sáng ngời
Ôi thật tuyệt vời
Tình bạn của ta

Bình luận (0)
Thu Huyền Chu Văn An
Xem chi tiết
Hoa Thạch Thảo
5 tháng 3 2017 lúc 20:40

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bộ phận và toàn thể: Ví dụ: Đàn bà dễ có mấy tay/Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan (thơ Nguyễn Du), thì các từ tay,mặt, gan không mang nghĩa đen chỉ đối tượng (cái tay, khuôn mặt, bộ gan) mà dùng để trỏ con người trong nghĩa bóng của nó, như vậy bộ phận của con người được dùng để trỏ chính con người). Đồ vật và chất liệu. Ví dụ nói vàng bạc đeo đầy người thì vàng, và bạc là chất liệu lại được hoán dụ để trỏ đồ vật như nhẫn, hoa tai, dây chuyền... của người đeo nó). Vật phẩm và người làm ra nó. Ví dụ câu đọc Nam Cao, ta có thể hiểu sâu về thân phận khốn cùng của người nông dân sống dưới chế độ cũ, thì đọc Nam Cao ở đây là trỏ tác phẩm của Nam Cao
Bình luận (0)
Nguyen Thanh Nga
5 tháng 3 2017 lúc 20:50

có 4 kiểu hoán dụ ma chug ta thuong gap:

có 4 kiu hoán dụ thường gặp;

-lấy 1 bộ phận để gọi tên toàn thể

-lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Lay dau hieu cua su vat de goi su vat

Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng

VD:trái đất chứa con người

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Diệp
5 tháng 3 2017 lúc 20:58

- Có 4 kiểu hoán dụ:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

VD: Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

VD: Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

VD: Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

Gặp nhau Hàng Bè.

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

VD: Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng vói thị thành đúng lên.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

Tặng bạn 1 hinh ảnh:Hướng dẫn soạn bài Hoán dụ

Bình luận (0)
võ nguyễn ý như
Xem chi tiết
my yến
22 tháng 4 2018 lúc 8:01

Ví dụ về hoán dụ

Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Trương Thị M...
Xem chi tiết
Kaname Madoka
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:29

Hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc (nếu mình nhớ ko nhầm thì câu này trong bài thơ Việt Bắc ???) trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.

Bình luận (1)