Hướng dẫn soạn bài Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

Lucy Châu
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
28 tháng 2 2018 lúc 21:12
Nhận xét Đúng Sai
1. Luận điểm càn chính xác,rõ ràng
2. Luận điểm phải phù hợp và làm sáng tỏ được vấn đề cần nghị luận
3. Giữa các luận điểm phải có sự liên kết, vừa có sự phân biệt để tránh trùng lập
4. Luận điểm chính được dùng làm luận điểm xuất phát của bài viết nên cần phải nêu đầu tiên
5. Các luận điểm cần sắp xếp theo một trật tự hợp lý
Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Trang
28 tháng 2 2018 lúc 21:27

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lộ Mạn Mạn
26 tháng 1 2018 lúc 12:58

Câu a: Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù:

- Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói. Kẻ thì ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.

- Những hình tượng ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan "lưỡi cú diều", "xỉ mắng triều đình", "thân dê chó", "bắt nạt tể phụ". Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.

Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của tướng sĩ.

Câu b: Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua:

+ Hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột.

+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".

Câu c:

Sau khi nêu mới ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ.

Khi phê phán hay khẳng định, tác giả đều tập trung vào vấn đề đề cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược. Bởi vì, bài hịch này dù trực tiếp là nhằm khích lệ tiến sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn biên soạn, nhưng mục đích cao nhất chính là kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.

Câu d: Đặc sắc nghệ thuật:

- Giọng văn khi bi thiết nghẹ ngào, lúc sục sôi hùng hồn, khi mỉa mai chế giễu, khi nghiêm khắc như xỉ mắng, lại có lúc ra lệnh dứt khoát.

- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.

- Sử dụng kiểu câu nguyên nhân - kết quả.

- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ ngữ, điệp ý tăng tiến, phóng đại ...

- Sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm, dễ hiểu.

Bình luận (2)
siddharth sukla
8 tháng 2 2018 lúc 21:44

Câu a: Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù:

- Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói. Kẻ thì ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.

- Những hình tượng ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan "lưỡi cú diều", "xỉ mắng triều đình", "thân dê chó", "bắt nạt tể phụ". Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.

Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của tướng sĩ.

Câu b: Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua:

+ Hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột.

+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".

Câu c:

Sau khi nêu mới ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ.

Khi phê phán hay khẳng định, tác giả đều tập trung vào vấn đề đề cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược. Bởi vì, bài hịch này dù trực tiếp là nhằm khích lệ tiến sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn biên soạn, nhưng mục đích cao nhất chính là kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.

Câu d: Đặc sắc nghệ thuật:

- Giọng văn khi bi thiết nghẹ ngào, lúc sục sôi hùng hồn, khi mỉa mai chế giễu, khi nghiêm khắc như xỉ mắng, lại có lúc ra lệnh dứt khoát.

- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.

- Sử dụng kiểu câu nguyên nhân - kết quả.

- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ ngữ, điệp ý tăng tiến, phóng đại ...

- Sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm, dễ hiểu.

Bình luận (0)
Nga Phạm
10 tháng 2 2018 lúc 14:12

Câu a: Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù:

- Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói. Kẻ thì ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.

- Những hình tượng ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan "lưỡi cú diều", "xỉ mắng triều đình", "thân dê chó", "bắt nạt tể phụ". Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.

Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của tướng sĩ.

Câu b: Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua:

+ Hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột.

+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".

Câu c:

Sau khi nêu mới ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ.

Khi phê phán hay khẳng định, tác giả đều tập trung vào vấn đề đề cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược. Bởi vì, bài hịch này dù trực tiếp là nhằm khích lệ tiến sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn biên soạn, nhưng mục đích cao nhất chính là kêu gọi tinh thần yêu nước quyết chiến quyết thắng với ngoại xâm.

Câu d: Đặc sắc nghệ thuật:

- Giọng văn khi bi thiết nghẹ ngào, lúc sục sôi hùng hồn, khi mỉa mai chế giễu, khi nghiêm khắc như xỉ mắng, lại có lúc ra lệnh dứt khoát.

- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.

- Sử dụng kiểu câu nguyên nhân - kết quả.

- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ ngữ, điệp ý tăng tiến, phóng đại ...

- Sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm, dễ hiểu.

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 2 2018 lúc 18:07

Bạn tham khảo nhé !Soạn văn lớp 8

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
Giang
10 tháng 2 2018 lúc 22:48

Trả lời:

Nay Ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều" kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ(1).

=> Mục đích khuyên bảo.

Huấn luyện quân sĩ, Tập dượt cung tên khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai (2)

=> Mục đích giải thích.

Bình luận (0)
My Hoang La
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
26 tháng 2 2018 lúc 20:35

-Ta là kẻ thù không đội ........ giặc

=> Đe dọa

Bình luận (0)
halinhvy
25 tháng 2 2019 lúc 13:10

-Ta là kẻ thù không đội ........ giặc

=> Đe dọa

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thu Hà
27 tháng 2 2019 lúc 19:33

Những câu trên có mục đích đe dọa

Bình luận (0)
Anh Hoàng Công
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
27 tháng 2 2018 lúc 19:41

Mục đích là để trình bày ( Câu trần thuật)

Bình luận (0)
Nguyễn thảo vy
27 tháng 2 2018 lúc 19:43

Mục đích của câu mơia đó là dùng để bộc lộ cảm xúc ,trình bày

Bình luận (0)
Lê Kiều Nhi
18 tháng 2 2019 lúc 19:24

b,c âu bn???humucche

Bình luận (0)
My Hoang La
Xem chi tiết
nguyen thi vang
25 tháng 2 2018 lúc 20:32

* Những câu noi của các nhân vật trong đoạn trích trên là :

- Cái Tí :

+ Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?

=> Hành động hỏi (Kiểu câu nghi vấn)

+ U nhất định bán con đấy ư ?

=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu nghi vấn)

+ U không cho con ở nhà nữa ư ?

=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu nghi vấn)

+ Khốn nạn thân con thế này!

=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu cảm thán)

+ Trời ơi!

=> Hành động bộc lộ cảm xúc (Kiểu câu cảm thán)

- Chị Dậu :

+Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

=> Hành động trình bày (Kiểu câu trần thuật)

* Ghi nhớ :

(1) lời nói

(2) trình bày

(3) điều khiển

Bình luận (0)
Nguyễn Tử Đằng
25 tháng 2 2018 lúc 21:24

a,

Các câu nói của các nhân vật là :

+) Vậy bữa sau con ăn ở đâu ( Hành động hỏi ) ( kiểu nghi vấn )

+) Con sẽ ăn ở nhà cụ nghị Thôn Đoài ( kiểu câu trần thuật )(Hành động diễn bày )

+) U nhất định bán con ư ( kiểu câu nghi vấn )(Bộc lộ cảm xúc)

+) U không cho con ở nhà nữa ư ( Kiểu nghi vấn ) ( bộc lộ cảm xúc)

+) Khốn nạn thân con thế này ! ( bộc lộ cảm xúc ) ( cảm thán )

Bình luận (0)
Nguyễn Tử Đằng
25 tháng 2 2018 lúc 21:25

P/s : Phần b tự làm nốt nha :D

Bình luận (0)
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
hoàng thị diệu thương
21 tháng 2 2018 lúc 21:09

Tóm tắt th nhé.Kẻ bảng dài lắm

*tâm tình chân thật
vd nay ta ..... tức là kẻ nghịch thù
*phê phán bọn bán rẻ đất nc ko có lòng trung thành
*khuyên bảo ng dân cần có ý trí quyết tâm quyết thắng kẻ thù xâm lược

Bình luận (2)
Lại Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyên Mộng Mơ
10 tháng 2 2018 lúc 19:01

ngoài đặc sắc về giọng điệu còn có :

-kết cấu chặt chẽ ,lập luận sắc bén

-sử dụng kiểu câu nguyên nhân-kết quả

-biện pháp tu từ:so sánh,điệp từ ngữ,điệp ý tăng tiến,phóng đại

-sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm,dễ hiểu

CHÚC PN HỌC TỐT

Bình luận (0)
nguyen thi vang
11 tháng 2 2018 lúc 9:43

- Nghệ thuật :

+ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng

+ Lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, trân thành, tha thiết.

- Nội dung :

+ Thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn và nhân dân dưới thời Trần.

+ Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 20:29

a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý (1.)

=> Câu trần thuật -> Trình bày

Có khi được trưng bày trong tủ kín trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy(2).

=> Câu trần thuật -> Trình bày

Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm (3).

=> Câu trần thuật -> Trình bày

Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày (4).

=> Câu trần thuật -> Đề nghị

Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước công việc kháng chiến (5).

=> Câu trần thuật -> Giải thích.

b) Tùy trong từng tình huống giao tiếp và ngữ cảnh mà ta dùng các kiểu câu với mục đích nói phù hợp, không nhât thiết là kiểu câu nào cũng tương ứng với mục đich nói.

Bình luận (2)
Thời Sênh
8 tháng 1 2019 lúc 21:41

Câu (1) Là câu trần thuật để nêu luận điểm chính của đoạn văn

Câu ( 2 ) Là cau trần thuật để kể

Câu (3 ) Là câu trần thuật và phủ định để kể

Câu (4 ) Là câu trần thuật để điều khiển

Câu (5 ) Là câu trần thuật để giải thích và nêu định nghĩa

- Mỗi kiểu câu không phải lúc nào cũng tương ứng với 1 mục đích nói . Vì tùy vào ngữ cảnh và mục đích nói mà ta có thể lựa chọn các loại câu khác nhau ( cách dùng gián tiếp ) . VD : Dùng câu phủ định để khẳng định ; dúng câu hỏi để cảm thán ; ...........

Bình luận (0)