Hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

than thi phuong thao
Xem chi tiết
Võ Thùy Linh
3 tháng 3 2017 lúc 16:37

giải thích vì sao bố cục lại có 2 phần thì mình ko biếtbucminh

Bình luận (0)
Võ Thùy Linh
3 tháng 3 2017 lúc 16:36

gồm 2 phần từ đầu đến thanh bạch,tuyệt đẹp.Phần 2:từ con người đến hết

Bình luận (0)
than thi phuong thao
27 tháng 3 2017 lúc 20:12

​Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ''có bố cục 2 phần vì đây chỉ là đoạn trích từ bài ''Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc,lương tâm của thời đại''-diễn văn trong lễ kỉ niệm80 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh(1970).Bài văn này hiện chưa có phần kết bài,mới chỉ có phần mở bài và phần thân bài.

​-mở bài:Từ đầu đến''thanh bạch,tuyệt đẹp'':giới thiệu đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác

-thần bài:phần còn lại:chứng minh cuộc sống vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác.

​chúc bn hok tốtokvui

Bình luận (0)
Dương Kim Nam
6 tháng 3 2020 lúc 15:51

vấn đề nào mới đc hum

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yuuki miaka
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
vương tuấn khải
28 tháng 2 2017 lúc 21:49
Nhận xét khái quát Biểu hiện cụ thể
Con người, đời sống của Bác giản dị

Bữa cơm vài ba món, không để rơi vãi một hạt, cái bát sạch, thức ăn còn sắp xếp tươm tất.

Căn nhà vẻn vẹn có ba phòng, lộng gió và ánh sáng, thơm hoa cỏ.

Lối sống suốt đời làm việc, việc lớn việc nhỏ, cứu nước, cứu dân, trồng cây, viết thư, tự làm không cần người giúp.

Lối sống của Bác không phải kẻ tu hành ẩn dật

Sống sôi nổi phong phú, đời sống đấu tranh của nhân dân, đời sống vạt chất giản dị, hòa hợp với đời sống tinh thần, phong phú, với tư tưởng, tinh thần cao đẹp nhất.

Là đời sống văn minh, nêu gương sáng.

Giản dị trong lời nói và cách viết Muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, lmf được nên những chân lí lớn lao, sâu sắc của thời đại được Bác diễn đạt trong lời nói, bài viết rất dễ hiểu, dễ nhớ , thâm nhập vào quả tim, bộ óc của hàng triệu người

Bình luận (0)
Trần Văn an
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
1 tháng 3 2017 lúc 19:43

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.

Bình luận (0)
Trần Văn an
1 tháng 3 2017 lúc 16:14

giup di

Bình luận (0)
Trần Văn an
Xem chi tiết
Trần Văn an
1 tháng 3 2017 lúc 16:09

ai bt ko huhu

Bình luận (0)
Trần Văn an
1 tháng 3 2017 lúc 16:10

huhu lẹ đi

Bình luận (0)
Trần Văn an
1 tháng 3 2017 lúc 16:12

giup di 10 like

Bình luận (0)
Cherry Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 2 2017 lúc 12:51

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Bác không chỉ đáng yêu mà còn rất đáng kính bởi Bác là người mang đến tự do cho dân tộc. Ở con người Bác ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt là lối sống giản dị. Bác mãi là tấm gương để chúng ta học tập noi theo.

Bác Hồ là người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay khi đã là một vị chủ tịch nước trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị: chỉ có vài ba món đơn gián, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với con người Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô…..là những đồ vật giản dị gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề giống như những vị vua thời phong kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía,… mà nơi ở của Bác là ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳng.

Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giẳn dị của mình. Việc gì làm được thì Bác không cần ai giúp đỡ nên số người giúp việc cũng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay. Bác làm việc rất cần cù, cả đời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước.

Không những vậy trong quân hệ với mọi người Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hoặc đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong lần về quê, khi mọi người kéo đến rất đông Bác đã cùng mọi người ngồi trước cửa nhà nói chuyện. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa vời mà luôn gần gũi thân thiết.

Trong lời nói và bài viết Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo nên Bác đã nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính như:"Không có gì quý hơn độc lập tự do" hay để kêu gọi tinh thần đoàn kết Bác đã nói’ Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công"

Và rất nhiều những lời nói, bài văn, bài thơ rất giản dị của Bác mà chúng ta có thể biết, sự giản dị của Bác càng làm nổi bật đời sống nội tâm và tôn thêm vẻ đẹp con người Bác. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Sáng
26 tháng 1 2017 lúc 20:11

1. Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang

2. Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ lụa tặng già...

Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi giữa lối mòn...

3. Giọng của Người không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ước
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau

Bình luận (1)
bê trần
15 tháng 2 2017 lúc 18:20

tham khảo bài mk nha!


Đôi dép Bác Hồ

Đôi dép đơn sơ
đôi dép Bác Hồ
Bác đi từ ở
chiến khu Bác về,
Bác đi từ ở
chiến khu Bác về.
Phố phường trận địa
nhà máy đồng quê
đều in dấu dép
Bác về Bác ơi,
đều in dấu dép
Bác về Bác ơi.
Dép này Bác trãi đường dài,
đã cùng Bác vượt chông gai
xây non nước nhà.
Đường đi chiến đấu gần xa
dấu dép cha già dẫn lối con đi,
dấu dép cha già dẫn lối con đi.

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
15 tháng 2 2017 lúc 21:18

Một số ý nha pạn:

Hành trang Bác chẳng có gì

Một đôi dép mỏng đã lì chông gai

Cho con núi rộng sông dài

Cho con lưỡi kiếm đã mài nghìn năm.

[Gửi lòng con đến cùng cha]

*Chỉ là những thứ thân thuộc gần gũi nhưng cx cho thấy nó ẩn chứa sự giản dị của Bác:

Làng Sen quê Bác đây rồi

Hàng phi lao đứng giữa trời reo vui

Sông Lam nước chảy xanh trời

Bên hàng dâm bụt bồi hồi tiếng chim

Ngôi nhà lá dựng trang nghiêm

Đơn sơ phên liếp thân quen thuở nào

Ngát đưa hương bưởi ngọt ngào

Vườn cam phơi ánh nắng đào gió bay.

Hoặc là :

Ba gian nhà trống, nồm đưa võng

Một chiếc giường tre, chiếu mỏng manh.

Và:

Nhà gác đơn sơ một góc vườn

Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn

Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối

Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.

[Theo chân Bác]

Mong giúp đc bạnvui

Bình luận (2)
Lê Thi Yen Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
26 tháng 2 2017 lúc 14:26

????

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 3 2017 lúc 9:10

??? bucminh

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm Thị
6 tháng 3 2017 lúc 21:47

what the ***** ???????????????

ko hiểu j hết chơnohooho

Bình luận (0)
Linh Phương
24 tháng 2 2017 lúc 11:40

ich loi cua loi song gian di: giúp bạn thích nghi được với mọi hoàn cảnh sống

ban than: giúp bạn thân tự tin hơn khi giao tiếp với bạn bè, rèn luyện được đạo đức con người

gia dinh: giúp bạn thân thiện, gần gũi. Thoải mái với mọi người xung quanh

xa hoi: Hòa đồng với mọi người, và họ sẽ đánh giá con người bạn theo hướng tốt!

Bình luận (0)