Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ

Lưu Hạ Vy
9 tháng 11 2017 lúc 17:59

Soạn bài: Điệp ngữ | Soạn văn 7 hay nhất tại VietJack

Bạn tham khảo nhé !

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
4 tháng 12 2016 lúc 14:23

Bố cục 3 phần:

• Phần 1: Hai đoạn đầu: Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
• Phần 2: Đoạn thứ 3: Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
• Phần 3: Còn lại: Sự thưởng thức cốm và lời đề nghị tới những người thưởng thức cốm.

Bình luận (0)
Trương Ánh Minh Vy
Xem chi tiết
Minh Khánh
22 tháng 11 2017 lúc 18:40

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

ok

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
22 tháng 11 2017 lúc 18:43

- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.



- Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày , trông đêm.

- Tìm vàng, tìm bạc dễ tìm
Tìm câu nhân nghĩa khó tìm bạn ơi.

- Đèo cao thì mặc đèo cao
Trèo lên tới đỉnh ta cao hơn đèo.

-Học ăn học nói học gói học mở.

- Học hành ba chữ lem nhem
Thấy gái thì thèm như chửa thèm chua.

Bình luận (0)
Nhók
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
21 tháng 11 2017 lúc 20:36

Điệp ngữ là biện pháp lặp đi lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh giúp câu văn câu thơ thêm nhịp nhàng, mạnh mẽ

1-c

2-a

3-b

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thủy
Xem chi tiết
Lê Bảo Ngân
20 tháng 11 2017 lúc 17:42

Khi cả gia đình tôi vừa dọn mâm cơm chiều ra thì lúc đó trăng cũng đã lên rồi. Lúc này, bầu trời cao vời vợi, những đám mây cứ trôi bồng bềnh. Kìa! Xa xa, phía chân trời vẫn ửng sáng. Màn đêm nhàn nhạt bao trùm khắp nơi. Vầng trăng đang từ từ nhô lên sau rặng tre đen của làng, tròn vành vạnh. Vầng trăng bây giờ đã lên cao, tỏa sáng khắp mọi nơi. Xa xa, phía đầu làng, là dòng sông hiền hòa, lóng lánh gợn sang lăn tăn. Dòng sóng sánh, vàng chói lọi như một đường trăng lung linh dát vàng. Ngoài đồng, quang cảnh thật vắng lặng, tĩnh mịch. Vạn vật say sưa tắm ánh trăng trong. hehe

Bình luận (0)
Lê Bảo Ngân
20 tháng 11 2017 lúc 17:42

Từ vầng trăng là điệp ngữ nhá 2 từ vầng trăng ý bn

Bình luận (4)
huỳnh ny
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 11 2017 lúc 10:15

Điệp ngữ hay Điệp từ – một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Tác dụng: - Nhằm mục đích nhấn mạnh ý, gây ấn tượng .

- Gợi lên cảm xúc trong lòng người .



Bình luận (1)
Thanh Thúy
19 tháng 11 2017 lúc 10:18

Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ hay một bài văn.Đ

Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây ấn tượng, gợi cảm xúc, tạo nhịp điệu

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
19 tháng 11 2017 lúc 10:12

mở trang chủ ra mà tra

Bình luận (3)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
16 tháng 11 2017 lúc 6:15

Thể thơ : Lục bát

Bình luận (0)
vu hai linh
17 tháng 11 2017 lúc 14:57

the tho luc bat ban nhe

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
6 tháng 7 2018 lúc 13:42

Lục bát nha

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 11 2016 lúc 17:27

Tôi và Nghi là đôi bạn chung trường. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân nhau từ học cấp Một, đến nay đã vào cấp Hai. Nghi thông minh, không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi rất tối dạ lại hát chẳng hay. Nghi thường động viên tôi phải biết cách học đi đôi với hành và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ của Nghi, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi. Đúng là gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
( Hát hay không bằng hay hát.
Đồng âm: hay
hát hay: " hay" chỉ lời khen.
hay hát: " hay" chỉ việc làm thường xuyên. )

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 11 2019 lúc 16:50

Bạn có nhớ ngày đầu tiên mình biết đọc những nét chữ tiếng Việt là khi nào không? Tôi vẫn nhớ như in năm đó tôi tròn năm tuổi. Bên chiếc bàn học nhỏ xinh, mẹ đã ân cần, nhẫn nại dạy tôi đọc những chữ cái tiếng việt. Dần dần, tôi đã biết đọc những câu thơ ngắn. Càng đọc, tôi càng khám phá thêm được nhiều kiến thức mới, yêu thêm quê hương đất nước mình. Khi tôi biết đọc thành thạo, tôi thường đọc những câu chuyện cổ tích dài cho bố mẹ nghe và cả nhà cùng háo hức bàn về ý nghĩa của câu chuyện đó. Qua những lời phân tích, giảng giải của mẹ đã giúp tôi hiểu thêm những bài học răn dạy trong câu chuyện mà ông cha ta đã gửi gắm. Yêu biết mấy thứ ngôn ngữ đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay.

Những từ đồng âm trong đoạn văn trên:

Từ "năm" thứ nhất (danh từ, chỉ đơn vị thời gian) - từ "năm" thứ hai (số từ, chỉ số tuổi của mỗi người). Từ "bàn" thứ nhất (danh từ chỉ chiếc bàn, 1 đồ dùng quen thuộc) - từ "bàn" thứ hai (động từ, chỉ việc bàn bạc một công việc nào đó).
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
28 tháng 11 2016 lúc 18:02

Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng

Điệp ngữ: cấy, trông. Giá trị biểu đạt:
+ Điệp ngữ "trông" nhằm thể hiện sự lo lắng trăm bề cực nhọc, vất vả của người làm ra hạt gạo.
+ Điệp ngữ "cấy" nói lên sự khác biệt về việc đi cấy của mình với người khác.

Bình luận (1)
Linh Phương
30 tháng 11 2016 lúc 13:28

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời trông đất trông mây

Trông mưa trông gió trông ngày trông đêm

Trông chờ chân cứng đá mềm

Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng

Nói lên sự vất vả, cực nhọc của người nông dân. Không chỉ riêng họ mà còn cả những con người có số phận không may.

Bình luận (0)
Duong Uyen
25 tháng 12 2016 lúc 19:51

Chỉ sự lao động vất vả của người nông dân Việt Nam phụ thuộc vào thiên nhiên,thời tiết,đất trời

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
kudo shinichi
4 tháng 12 2016 lúc 11:25

khổ thơ đầu

nghe(3 lần) nhằm nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa đồng thời gợi âm thanh tiếng gà gọi về quá khứ tuổi thơ

khổ thơ cuối

vì (4 lần ) nhằm nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ

Bình luận (0)
Hoàng Cẩm Ly
6 tháng 12 2017 lúc 19:45

Từ vì b nhé nó đc lặp lại 4 lần

Bình luận (0)